DẠY CON CHIA SẺ VIỆC NHÀ

DẠY CON CHIA SẺ VIỆC NHÀ

 

Chắc hẳn ai trong chúng ta sinh ra và lớn lên ở vùng quê vào những năm 80-90 khi đất nước còn khó khăn thì đều hiểu cảnh lam lũ, vừa làm vừa lo của từng gia đình. Bản thân tôi cũng vậy, chứng kiến cảnh mẹ phải lo quán xuyến hết gia đình, chị em tôi mỗi đứa đều tự ý thức phải làm gì đó giúp mẹ như chia sẻ việc nhà chẳng hạn.

Chúng tôi phụ mẹ từ việc lội sông bắt cá, đến thổi lửa nấu cơm, đi chợ, giặt đồ, rửa chén và cả giữ nhà, trông em. Chúng tôi cực mà rất vui, mạnh đứa nào đứa nấy bày trò ra chơi để tạo ra tiếng cười và niềm vui trong gia đình. Thời đó sao ai cũng hạnh phúc, cũng dễ cười và dễ cảm thông cho cuộc sống của nhau hơn là ở thời điểm hiện tại.

Tôi nhớ có lần qua nhà chú hàng xóm giúp thổi lửa nấu cơm vì chú là thương binh ở chân nên không đi lại được. Lúc đó tôi khoảng 4-5 tuổi, người nhỏ xíu phải khom người thổi bó lá dừa để mồi lửa trong bếp, lửa bừng cháy làm xém hết mái tóc bum bê của tôi và gương mặt thì lem luốt lọ nồi. Vậy mà ai cũng được một phen cười ra tiếng vì trông tôi rất dễ thương và đáng yêu.

Với chúng tôi, những anh chị em giờ cũng đã là cha, là mẹ thì chia sẻ việc nhà là việc chung của tất cả mọi người, chẳng ai được phép quên hay lãng tránh. Trên hết là khát khao của con trẻ được giúp đỡ cha mẹ, được thấy mình có ích trong mắt gia đình và thích nhất là được khen làm tốt công việc. Chúng tôi học được tính tự lập, đoàn kết và yêu của cải, thành quả lao động do sức mình tạo ra.

Tôi có một bé gái năm nay 13 tuổi, mặc dù bé có cuộc sống đủ đầy nhưng tôi chưa bao giờ dạy bé ỷ lại vào gia đình. Từ nhỏ tôi luôn bên cạnh, chia sẻ, giúp đỡ và dạy bé hiểu nên quý trọng cuộc sống của mình như thế nào. Tôi dạy bé nhặt rau, quét nhà và lớn thêm chút nữa thì dọn phòng, xếp chăn mền và rửa chén, những công việc trong khả năng của bé.

Có một điều tôi ý thức được là trẻ em rất ham học hỏi và luôn muốn gần gũi cha mẹ. Chính vì vậy, chúng tôi luôn nói cho bé biết lý do tại sao cha mẹ muốn bé phụ giúp việc nhà vì những lúc như vậy gia đình sẽ có thời gian ở bên nhau nhiều hơn. Ngoài ra, bé có thể học hỏi được những kỹ năng như tự sắp xếp, quản lý công việc, tự lập, cầu tiến, có trách nhiệm với cuộc sống của mình từ nhỏ.

Chính vì giao việc cho con nên tôi hay bị mẹ tôi cằn nhằn, bà cho rằng trẻ con biết gì mà làm, làm sai hay làm không tốt thì người lớn phải mất thêm công dọn dẹp lại. Tôi ra sức giải thích cho bà hiểu nhưng bà thương cháu nên không muốn bé cực. Cứ thế, tôi và bà xảy ra mâu thuẫn trong việc nuôi dạy con cái.

Người xưa có câu “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”, có thể hiểu rằng với việc nhiều con trẻ không biết làm việc nhà, không biết tự lo cho bản thân là do lỗi của người lớn. Do người lớn quá bao bọc, nuông chiều, tạo cho con thói quen ỷ lại, trông chờ. Nhiều bậc cha mẹ còn lo ngại khi trẻ còn nhỏ tuổi mà phải làm việc sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng hay ít ra là khiến đồ vật đổ vỡ, hỏng hóc, hay phải làm lại.

Tôi có nhiều bạn bè cũng có con cái và thấy chạnh lòng khi các bé rất được nuông chiều và ỷ lại vào cha mẹ. Các bé đi học từ sáng sớm đến chiều tối mới về, cả ngày chịu sự quan tâm, chăm sóc của các thầy cô. Tối về nhà thì được cha mẹ bù đắp lại nên chẳng phải lo gì đến việc nhà. Đi học có khi được cha mẹ, thầy cô lo lắng về điểm số. Dần dần, các bé quen với cuộc sống phụ thuộc vào người lớn nên rất khó tự lập khi trưởng thành.

Theo Tiến sỹ Gary Chapman: “Những phụ huynh bận rộn đến mức không có thời gian dạy con giặt giũ quần áo, hay quá cầu toàn đến mức không muốn con làm những việc này đều là những người không biết yêu thương con đúng cách và đã phần nào làm mai một khả năng của con trẻ”.

Tôi thích vào bếp nấu cơm cho gia đình, nên tôi luôn hỏi ý con mình muốn ăn gì vào ngày hôm đó. Tôi đưa con mình đi siêu thị, hoặc đi chợ để con tự chọn nguyên vật liệu, rồi về thì con giúp mẹ nhặt rau, chồng tôi cũng phải lo việc băm hành tỏi.

Mỗi người một công việc vậy mà gia đình rất vui. Tôi không cảm thấy quá mệt mỏi một mình trong bếp với ông Táo mà luôn thấy ấm lòng khi gia đình luôn ở bên cạnh. Bé còn nhỏ nên không tự nấu những món chính trong gia đình nhưng bé ở bên cạnh để học và giúp tôi hoàn thành món ăn. Từ đó bé sẽ ý thức được công việc mình làm, cảm thấy bản thân được cha mẹ tôn trọng và đặc biệt là cảm giác gia đình luôn gắn bó trong tâm hồn của bé.

Dạy con làm việc nhà, tự phục vụ bản thân là giúp cho trẻ hiểu được giá trị của lao động, hình thành những kỹ năng sống cần thiết. Do đó, hãy giao những công việc phù hợp với trẻ, động viên, khuyến khích mỗi khi con thành công, uốn nắn mỗi khi con thiết sót.

Và quan trọng hơn, cha mẹ hãy dành nhiều thời gian, sự kiên nhẫn để dạy trẻ từ những việc làm đơn giản nhất. Đừng cứ quá bao bọc và lo cho con mình tất cả vì mỗi đứa trẻ sẽ có những mong muốn khác nhau, cha mẹ sẽ rất khó hiểu được tâm tư tình cảm của con nếu không gần gũi, chia sẻ và dành thời gian cho bé.

Mỗi gia đình sẽ có cách nuôi dạy con khác nhau. Một số bạn bè tôi nói rằng tôi hơi hà khắc và cổ lỗ sỉ nên mới lo cho con theo cách đó. Tôi thì lại nghĩ khác, trẻ em có quyền học hỏi, tiếp thu kiến thức và tự quyết định việc mình làm.

Bản thân tôi là cha mẹ, chỉ có quyền giúp con mình hiểu những sự vật công việc xung quanh, giúp con mình học được những kỹ năng phân tích, khả năng hòa nhập với cuộc sống để đưa ra những lựa chọn phù hợp cho bản thân. Tuyệt đối tôi không cho phép con mình ỷ lại vào cha mẹ vì con hoàn toàn có khả năng làm tốt hơn cha mẹ rất nhiều.

Vợ chồng tôi dù cuộc sống rất bận rộn, nhưng chưa bao giờ có ý định thuê người bảo mẫu hay giúp việc vì nếu gia đình cùng đồng lòng chia sẻ việc nhà, cùng chung tay thì chẳng có việc gì là quá khó. Tôi muốn con mình cũng biết quan tâm đến thành quả mà bản thân mình và những người xung quanh tạo ra để bé hiểu giá trị của lao động và không quên cảm ơn cuộc sống mỗi ngày.

MIA

Chắc hẳn ai trong chúng ta sinh ra và lớn lên ở vùng quê vào những năm 80-90 khi đất nước còn khó khăn thì đều hiểu cảnh lam lũ, vừa làm vừa lo của từng gia đình. Bản thân tôi cũng vậy, chứng kiến cảnh mẹ phải lo quán xuyến hết gia đình, chị em tôi mỗi đứa đều tự ý thức phải làm gì đó giúp mẹ như chia sẻ việc nhà chẳng hạn.

Chúng tôi phụ mẹ từ việc lội sông bắt cá, đến thổi lửa nấu cơm, đi chợ, giặt đồ, rửa chén và cả giữ nhà, trông em. Chúng tôi cực mà rất vui, mạnh đứa nào đứa nấy bày trò ra chơi để tạo ra tiếng cười và niềm vui trong gia đình. Thời đó sao ai cũng hạnh phúc, cũng dễ cười và dễ cảm thông cho cuộc sống của nhau hơn là ở thời điểm hiện tại.

Tôi nhớ có lần qua nhà chú hàng xóm giúp thổi lửa nấu cơm vì chú là thương binh ở chân nên không đi lại được. Lúc đó tôi khoảng 4-5 tuổi, người nhỏ xíu phải khom người thổi bó lá dừa để mồi lửa trong bếp, lửa bừng cháy làm xém hết mái tóc bum bê của tôi và gương mặt thì lem luốt lọ nồi. Vậy mà ai cũng được một phen cười ra tiếng vì trông tôi rất dễ thương và đáng yêu.

Với chúng tôi, những anh chị em giờ cũng đã là cha, là mẹ thì chia sẻ việc nhà là việc chung của tất cả mọi người, chẳng ai được phép quên hay lãng tránh. Trên hết là khát khao của con trẻ được giúp đỡ cha mẹ, được thấy mình có ích trong mắt gia đình và thích nhất là được khen làm tốt công việc. Chúng tôi học được tính tự lập, đoàn kết và yêu của cải, thành quả lao động do sức mình tạo ra.

Tôi có một bé gái năm nay 13 tuổi, mặc dù bé có cuộc sống đủ đầy nhưng tôi chưa bao giờ dạy bé ỷ lại vào gia đình. Từ nhỏ tôi luôn bên cạnh, chia sẻ, giúp đỡ và dạy bé hiểu nên quý trọng cuộc sống của mình như thế nào. Tôi dạy bé nhặt rau, quét nhà và lớn thêm chút nữa thì dọn phòng, xếp chăn mền và rửa chén, những công việc trong khả năng của bé.

Có một điều tôi ý thức được là trẻ em rất ham học hỏi và luôn muốn gần gũi cha mẹ. Chính vì vậy, chúng tôi luôn nói cho bé biết lý do tại sao cha mẹ muốn bé phụ giúp việc nhà vì những lúc như vậy gia đình sẽ có thời gian ở bên nhau nhiều hơn. Ngoài ra, bé có thể học hỏi được những kỹ năng như tự sắp xếp, quản lý công việc, tự lập, cầu tiến, có trách nhiệm với cuộc sống của mình từ nhỏ.

Chính vì giao việc cho con nên tôi hay bị mẹ tôi cằn nhằn, bà cho rằng trẻ con biết gì mà làm, làm sai hay làm không tốt thì người lớn phải mất thêm công dọn dẹp lại. Tôi ra sức giải thích cho bà hiểu nhưng bà thương cháu nên không muốn bé cực. Cứ thế, tôi và bà xảy ra mâu thuẫn trong việc nuôi dạy con cái.

Người xưa có câu “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”, có thể hiểu rằng với việc nhiều con trẻ không biết làm việc nhà, không biết tự lo cho bản thân là do lỗi của người lớn. Do người lớn quá bao bọc, nuông chiều, tạo cho con thói quen ỷ lại, trông chờ. Nhiều bậc cha mẹ còn lo ngại khi trẻ còn nhỏ tuổi mà phải làm việc sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng hay ít ra là khiến đồ vật đổ vỡ, hỏng hóc, hay phải làm lại.

Tôi có nhiều bạn bè cũng có con cái và thấy chạnh lòng khi các bé rất được nuông chiều và ỷ lại vào cha mẹ. Các bé đi học từ sáng sớm đến chiều tối mới về, cả ngày chịu sự quan tâm, chăm sóc của các thầy cô. Tối về nhà thì được cha mẹ bù đắp lại nên chẳng phải lo gì đến việc nhà. Đi học có khi được cha mẹ, thầy cô lo lắng về điểm số. Dần dần, các bé quen với cuộc sống phụ thuộc vào người lớn nên rất khó tự lập khi trưởng thành.

Theo Tiến sỹ Gary Chapman: “Những phụ huynh bận rộn đến mức không có thời gian dạy con giặt giũ quần áo, hay quá cầu toàn đến mức không muốn con làm những việc này đều là những người không biết yêu thương con đúng cách và đã phần nào làm mai một khả năng của con trẻ”.

Tôi thích vào bếp nấu cơm cho gia đình, nên tôi luôn hỏi ý con mình muốn ăn gì vào ngày hôm đó. Tôi đưa con mình đi siêu thị, hoặc đi chợ để con tự chọn nguyên vật liệu, rồi về thì con giúp mẹ nhặt rau, chồng tôi cũng phải lo việc băm hành tỏi.

Mỗi người một công việc vậy mà gia đình rất vui. Tôi không cảm thấy quá mệt mỏi một mình trong bếp với ông Táo mà luôn thấy ấm lòng khi gia đình luôn ở bên cạnh. Bé còn nhỏ nên không tự nấu những món chính trong gia đình nhưng bé ở bên cạnh để học và giúp tôi hoàn thành món ăn. Từ đó bé sẽ ý thức được công việc mình làm, cảm thấy bản thân được cha mẹ tôn trọng và đặc biệt là cảm giác gia đình luôn gắn bó trong tâm hồn của bé.

Dạy con làm việc nhà, tự phục vụ bản thân là giúp cho trẻ hiểu được giá trị của lao động, hình thành những kỹ năng sống cần thiết. Do đó, hãy giao những công việc phù hợp với trẻ, động viên, khuyến khích mỗi khi con thành công, uốn nắn mỗi khi con thiết sót.

Và quan trọng hơn, cha mẹ hãy dành nhiều thời gian, sự kiên nhẫn để dạy trẻ từ những việc làm đơn giản nhất. Đừng cứ quá bao bọc và lo cho con mình tất cả vì mỗi đứa trẻ sẽ có những mong muốn khác nhau, cha mẹ sẽ rất khó hiểu được tâm tư tình cảm của con nếu không gần gũi, chia sẻ và dành thời gian cho bé.

Mỗi gia đình sẽ có cách nuôi dạy con khác nhau. Một số bạn bè tôi nói rằng tôi hơi hà khắc và cổ lỗ sỉ nên mới lo cho con theo cách đó. Tôi thì lại nghĩ khác, trẻ em có quyền học hỏi, tiếp thu kiến thức và tự quyết định việc mình làm.

Bản thân tôi là cha mẹ, chỉ có quyền giúp con mình hiểu những sự vật công việc xung quanh, giúp con mình học được những kỹ năng phân tích, khả năng hòa nhập với cuộc sống để đưa ra những lựa chọn phù hợp cho bản thân. Tuyệt đối tôi không cho phép con mình ỷ lại vào cha mẹ vì con hoàn toàn có khả năng làm tốt hơn cha mẹ rất nhiều.

Vợ chồng tôi dù cuộc sống rất bận rộn, nhưng chưa bao giờ có ý định thuê người bảo mẫu hay giúp việc vì nếu gia đình cùng đồng lòng chia sẻ việc nhà, cùng chung tay thì chẳng có việc gì là quá khó. Tôi muốn con mình cũng biết quan tâm đến thành quả mà bản thân mình và những người xung quanh tạo ra để bé hiểu giá trị của lao động và không quên cảm ơn cuộc sống mỗi ngày.

MIA

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

KỸ THUẬT TRỊ LIỆU TÂM THỂ

  Somatic therapy – liệu pháp tâm thể – là một phương pháp trị liệu tâm lý tiếp cận con người như một hệ thống tổng thể, nơi tâm trí và cơ thể không thể tách rời. Trọng tâm của phương pháp này là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc, cảm giác cơ thể và hệ thần kinh,...

TRẦM CẢM CƯỜI Ở NGƯỜI TRẺ

  Khi nụ cười che giấu tổn thương Trầm cảm cười (smiling depression) là một hiện tượng tâm lý đặc biệt, khi người mắc trầm cảm vẫn thể hiện ra ngoài một vẻ mặt vui vẻ, lạc quan, năng động. Họ mỉm cười, làm việc, giao tiếp như một người “ổn” – nhưng sâu bên trong...

EMDR – LIỆU PHÁP GIẢI MẪN CẢM VÀ TÁI XỬ LÝ THÔNG QUA CHUYỂN ĐỘNG NHÃN CẦU

  EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing) là gì? Tâm trí con người thường có khả năng tự chữa lành một cách tự nhiên, tương tự như cách cơ thể tự hồi phục. Phần lớn cơ chế ứng phó tự nhiên này diễn ra trong giấc ngủ, đặc biệt là trong giai đoạn...

BỆNH LÝ CỦA SỰ XẤU HỔ

  Xấu hổ là một trong những cảm xúc con người thường né tránh, nhưng lại hiện diện âm thầm trong rất nhiều trải nghiệm đời sống. Khác với cảm giác tội lỗi – thường xuất hiện khi ta làm điều gì đó sai – xấu hổ lại mang một thông điệp sâu hơn: "Tôi sai trái. Tôi...

HỘI CHỨNG VIÊM ĐA RỄ DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN

Một góc nhìn thần kinh – miễn dịch – tâm lý Viêm đa rễ dây thần kinh ngoại biên (như CIDP – Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công nhầm vào lớp vỏ myelin bao quanh các dây thần kinh ngoại biên....

ADHD VÀ PHỔ TỰ KỶ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

  ADHD (Rối loạn tăng động giảm chú ý) và Phổ Tự kỷ (Autism Spectrum Disorder – ASD) thường được xem là những chẩn đoán dành cho trẻ em, nhưng trên thực tế, đây là những khác biệt thần kinh tồn tại suốt đời. Ở người trưởng thành, ADHD và tự kỷ có thể tiếp tục ảnh...

PHỔ TỰ KỶ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

  Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder - ASD) là một tình trạng phát triển thần kinh tồn tại suốt đời, ảnh hưởng đến cách cá nhân cảm nhận, tương tác xã hội, giao tiếp và xử lý thông tin. Khi nói đến người lớn trong phổ tự kỷ, chúng ta cần vượt qua các...

NHỮNG NGƯỜI LÍNH TRỞ VỀ SAU CUỘC CHIẾN

Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn (PTSD) là một trong những hậu quả tâm lý nặng nề nhất mà những người lính phải đối mặt sau chiến tranh. Khi trở về từ chiến trường, họ không chỉ mang theo vết thương trên cơ thể mà còn là những ký ức kinh hoàng ám ảnh dai dẳng: tiếng...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

THÓI QUEN LÀM HÀI LÒNG NGƯỜI KHÁC

  Trong những tình huống bị đe dọa, hệ thần kinh của chúng ta có thể phản ứng theo ba hướng: chiến đấu (fight), bỏ chạy (flight) hoặc đông cứng (freeze). Trong trạng thái đông cứng, cơ thể rơi vào tình trạng bất động - nhịp tim chậm lại, các cơ trở nên tê liệt,...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

HỘI CHỨNG “CON ÔNG CHÁU CHA”

"Hội chứng con ông cháu cha" là cách nói phổ biến ở Việt Nam để chỉ những người trẻ được sinh ra trong gia đình có địa vị, quyền lực hoặc tài sản giàu có, từ đó nhận được nhiều đặc quyền, bảo bọc quá mức, thậm chí có thể được “trải đường” để thành công. Đây là hiện...

CUỘC ĐỜI LÀ MỘT SÂN KHẤU KHÔNG HỒI KẾT

  Với những người mang đặc điểm của rối loạn nhân cách kịch tính (Histrionic Personality Disorder – HPD), cuộc sống thường được cảm nhận như một sân khấu rộng lớn, nơi họ luôn là nhân vật chính, là trung tâm của mọi ánh nhìn. Họ thường có nhu cầu thể hiện bản...

KỸ THUẬT TRỊ LIỆU TÂM THỂ

  Somatic therapy – liệu pháp tâm thể – là một phương pháp trị liệu tâm lý tiếp cận con người như một hệ thống tổng thể, nơi tâm trí và cơ thể không thể tách rời. Trọng tâm của phương pháp này là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc, cảm giác cơ thể và hệ thần kinh,...

TRẦM CẢM CƯỜI Ở NGƯỜI TRẺ

  Khi nụ cười che giấu tổn thương Trầm cảm cười (smiling depression) là một hiện tượng tâm lý đặc biệt, khi người mắc trầm cảm vẫn thể hiện ra ngoài một vẻ mặt vui vẻ, lạc quan, năng động. Họ mỉm cười, làm việc, giao tiếp như một người “ổn” – nhưng sâu bên trong...

EMDR – LIỆU PHÁP GIẢI MẪN CẢM VÀ TÁI XỬ LÝ THÔNG QUA CHUYỂN ĐỘNG NHÃN CẦU

  EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing) là gì? Tâm trí con người thường có khả năng tự chữa lành một cách tự nhiên, tương tự như cách cơ thể tự hồi phục. Phần lớn cơ chế ứng phó tự nhiên này diễn ra trong giấc ngủ, đặc biệt là trong giai đoạn...

BỆNH LÝ CỦA SỰ XẤU HỔ

  Xấu hổ là một trong những cảm xúc con người thường né tránh, nhưng lại hiện diện âm thầm trong rất nhiều trải nghiệm đời sống. Khác với cảm giác tội lỗi – thường xuất hiện khi ta làm điều gì đó sai – xấu hổ lại mang một thông điệp sâu hơn: "Tôi sai trái. Tôi...

HỘI CHỨNG VIÊM ĐA RỄ DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN

Một góc nhìn thần kinh – miễn dịch – tâm lý Viêm đa rễ dây thần kinh ngoại biên (như CIDP – Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công nhầm vào lớp vỏ myelin bao quanh các dây thần kinh ngoại biên....