NGUYÊN TẮC “5 KHÔNG” TRONG PHÒNG CHỐNG XHTD TRẺ EM

NGUYÊN TẮC “5 KHÔNG” TRONG PHÒNG CHỐNG XHTD TRẺ EM

-Không cho bất cứ ai động vào vùng kín của trẻ, ngay cả cha mẹ (trừ khi con còn quá nhỏ, mẹ phải săn sóc vệ sinh cho con)

-Không ép trẻ thân mật với người lớn, chẳng hạn ôm hôn, ngồi trên đùi…

-Không chụp hình/ quay phim trẻ trong những tình huống nhạy cảm: đang tắm, thay quần áo, nằm hớ hênh…

-Không để trẻ một mình. Nếu phải giao cho ai trông giữ trẻ thì cần có người giám sát. Với bất kỳ ai, người thân hay người lạ, có giới tính gì thì nguy cơ XHTD cũng luôn phải được đặt chế độ cảnh báo.

-Với trẻ, không giữ bí mật những vấn đề liên quan đến cơ thể. Phải kể cho cha mẹ nghe về bất thường của cơ thể như bị bệnh, những vấn đề liên quan đến vùng kín, ai đó có hành vi xâm phạm cơ thể, nhất là vùng kín…

MIA NGUYỄN

 

-Không cho bất cứ ai động vào vùng kín của trẻ, ngay cả cha mẹ (trừ khi con còn quá nhỏ, mẹ phải săn sóc vệ sinh cho con)

-Không ép trẻ thân mật với người lớn, chẳng hạn ôm hôn, ngồi trên đùi…

-Không chụp hình/ quay phim trẻ trong những tình huống nhạy cảm: đang tắm, thay quần áo, nằm hớ hênh…

-Không để trẻ một mình. Nếu phải giao cho ai trông giữ trẻ thì cần có người giám sát. Với bất kỳ ai, người thân hay người lạ, có giới tính gì thì nguy cơ XHTD cũng luôn phải được đặt chế độ cảnh báo.

-Với trẻ, không giữ bí mật những vấn đề liên quan đến cơ thể. Phải kể cho cha mẹ nghe về bất thường của cơ thể như bị bệnh, những vấn đề liên quan đến vùng kín, ai đó có hành vi xâm phạm cơ thể, nhất là vùng kín…

MIA NGUYỄN

GẮN BÓ AN TOÀN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

Cội nguồn của kết nối lành mạnh Gắn bó an toàn (secure attachment) là kiểu hình gắn bó được xem là lành mạnh và cân bằng nhất, hình thành từ những trải nghiệm sớm trong đó người chăm sóc ổn định, phản ứng nhất quán và giàu sự hiện diện cảm xúc. Người lớn có kiểu gắn...

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi, hoặc...

“THIẾU HIỂU BIẾT” NUÔI DƯỠNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

Ở Việt Nam, nhiều hành vi được xem là yêu thương hay chăm sóc trẻ – như thay đồ, tắm chung, đùa giỡn vùng kín, xoa bụng, nựng má, hôn môi, dọa nạt hay để trẻ đi vệ sinh nơi công cộng – thực chất đang xâm phạm ranh giới thân thể của trẻ. Sự thiếu hiểu biết của người...

KHI YÊU LÀ MUỐN LO GIỮ VÀ SỢ MẤT

Rối loạn gắn bó lo âu (anxious attachment) không phải là một tính cách yếu đuối hay yêu sai cách, mà là một chiến lược sinh tồn hình thành từ những sang chấn gắn bó đầu đời. Những người có kiểu gắn bó này thường yêu rất sâu, rất thật, nhưng cũng luôn thấy bất an, lo...

NGƯỜI YÊU DỰ BỊ

Không ai sinh ra đã muốn làm “người yêu dự bị”, nhưng nhiều người lại rơi vào vai trò ấy một cách vô thức, thậm chí lặp lại nó trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Họ không chủ đích yêu người có đôi, cũng chẳng mưu cầu việc mãi đứng phía sau, chịu đựng, nhường nhịn và...

GẮN BÓ AN TOÀN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

Cội nguồn của kết nối lành mạnh Gắn bó an toàn (secure attachment) là kiểu hình gắn bó được xem là lành mạnh và cân bằng nhất, hình thành từ những trải nghiệm sớm trong đó người chăm sóc ổn định, phản ứng nhất quán và giàu sự hiện diện cảm xúc. Người lớn có kiểu gắn...

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi, hoặc...

“THIẾU HIỂU BIẾT” NUÔI DƯỠNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

Ở Việt Nam, nhiều hành vi được xem là yêu thương hay chăm sóc trẻ – như thay đồ, tắm chung, đùa giỡn vùng kín, xoa bụng, nựng má, hôn môi, dọa nạt hay để trẻ đi vệ sinh nơi công cộng – thực chất đang xâm phạm ranh giới thân thể của trẻ. Sự thiếu hiểu biết của người...

KHI YÊU LÀ MUỐN LO GIỮ VÀ SỢ MẤT

Rối loạn gắn bó lo âu (anxious attachment) không phải là một tính cách yếu đuối hay yêu sai cách, mà là một chiến lược sinh tồn hình thành từ những sang chấn gắn bó đầu đời. Những người có kiểu gắn bó này thường yêu rất sâu, rất thật, nhưng cũng luôn thấy bất an, lo...

NGƯỜI YÊU DỰ BỊ

Không ai sinh ra đã muốn làm “người yêu dự bị”, nhưng nhiều người lại rơi vào vai trò ấy một cách vô thức, thậm chí lặp lại nó trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Họ không chủ đích yêu người có đôi, cũng chẳng mưu cầu việc mãi đứng phía sau, chịu đựng, nhường nhịn và...

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...