TÌNH PHÍ

TÌNH PHÍ

 

Tôi có một anh bạn “cảm nắng” cô bé kia và muốn tìm hiểu rõ hơn về người ấy. Sau vài lần đón đưa, anh tâm sự với tôi rằng mỗi lần trả tiền, cô bé luôn giả bộ “mắt điếc tai ngơ”, chỉ cúi đầu cắm mặt vào điện thoại như thể mọi việc đang diễn ra không hề liên quan đến cô ấy. Thực chất, anh chỉ cần cô có thể đề xuất được chia đôi hoặc chia sẻ phần nào, thay vì im lặng và mặc định chuyện anh trả tiền là điều đương nhiên như vậy.

Khi lướt Facebook, chúng ta không khó bắt gặp những mẩu chuyện lứa đôi tranh cãi xem ai mới là kẻ trả tiền khi hẹn hò. Nhiều chàng trai được dịp chê trách nữ giới “đào mỏ”, thực dụng. Nhiều cô gái lại bĩu môi cho rằng nam giới keo kiệt, không đáng mặt đàn ông.

Việc ai là người trả tiền vẫn luôn là bài toán đau đầu của các cặp đôi khi hẹn hò. Mâu thuẫn lâu ngày, tiền bạc cứ thế trở thành “kẻ thứ ba” phá hoại tình cảm đôi lứa. Thật buồn khi cả hai đã cùng vượt qua bao nhiêu giông bão, nhưng đến cuối cùng lại không vượt qua nỗi chuyện tình phí khi yêu.

Bản năng của phái mạnh chính là bảo vệ, che chở phái yếu. Nhiều người – bao gồm cả hai giới cho rằng phái mạnh phải là người trả tiền khi hẹn hò vì đó là hành động của một quý ông ga lăng, lịch lãm và giàu lòng tự trọng. Hệ lụy là nữ giới bị gán ghép cho tội danh thực dụng, phụ thuộc, thậm chí là đang lợi dụng đàn ông để thỏa mãn những nhu cầu cá nhân của mình. Một khi mâu thuẫn nảy mầm, những vết nứt tình ái cứ ngày một lớn hơn, cuối cùng dẫn đến sự đổ vỡ.

Thực chất, việc ai mới là người chi trả phụ thuộc rất lớn vào quan điểm cũng như khả năng tài chính của mỗi người. Nhưng trong một mối quan hệ yêu đương, bất cứ thứ gì, dù là sự quan tâm, hành động chu đáo hay cả tiền bạc đều cần phải cho đi thì mới có thể bền chặt, dù cách thể hiện của mỗi người sẽ khác nhau.

Các cặp đôi hãy thoải mái thảo luận, chia sẻ với nhau quan điểm về tình phí khi yêu. Có người bảo rằng nói chuyện tiền nong sẽ làm ảnh hưởng đến tình cảm nhưng thực chất, càng che giấu thì đôi bên sẽ càng trở nên khó xử. Bởi lúc đó, bạn không biết được cách nghĩ của đối phương, cũng không hiểu về khả năng và những vấn đề tài chính mà người ấy gặp phải để có thể cư xử đúng đắn.

Nếu anh ấy muốn hẹn hò sòng phẳng, đừng vội cho rằng đối phương nhỏ nhen, không phải đàn ông đích thực. Cả hai đã cùng nhau san sẻ niềm vui, nỗi buồn, vậy thì tại sao không thể san sẻ tình phí khi yêu? Người đàn ông đồng ý “cưa đôi” chưa chắc đã là một người keo kiệt, bủn xỉn. Người phụ nữ độc lập, không dựa dẫm vào tình nhân cũng chưa chắc là một người ngốc nghếch, “dại trai”.

Tuy nhiên, “tính toán quá hóa chi li”. Bạn không nên quá rạch ròi giữa những những khoản chi tiêu khi hẹn hò mà có thể thay phiên nhau, người trả cái này, người trả cái khác. Lập một tài khoản chung để thanh toán cho những khoản chi của cả hai cũng là một cách hay được nhiều cặp đôi hiện đại áp dụng.

Mặt khác, một số chàng trai lại cho rằng chia sẻ tiền nong là hành động hạ thấp bản thân và muốn chăm sóc bạn gái của mình một cách tuyệt đối. Khi rơi vào trường hợp này, các bạn gái cũng không nên quá ỷ lại mà có thể thể hiện sự tinh tế của mình bằng cách khéo léo tặng quà cho đối phương hoặc gia đình anh ấy dù không nhân dịp đặc biệt gì cả. Nếu lo sợ anh ấy sẽ tặng lại những món quà đắt tiền hơn thì bạn có thể đầu tư cho những thứ giàu giá trị tinh thần như tự mình nấu một bữa ăn ngon hoặc chơi một bản nhạc ngọt ngào. Hãy để đối phương hiểu rằng bạn cũng rất trân trọng anh và muốn trao cho anh những điều tốt đẹp nhất.

Ngoài ra, các cặp đôi cần hiểu rằng mỗi người có một cuộc sống và mục tiêu riêng. Vì vậy, đôi bên không nên quá ràng buộc lẫn nhau, đặc biệt là trong chuyện tiền bạc. Đừng kiểm soát quá mức và đòi hỏi người yêu phải khai báo với mình xem họ đã chi tiêu vào việc gì. Điều này rất dễ làm nảy sinh cảm giác tù túng, không thoải mái. Hãy để họ tự do với những kế hoạch của riêng mình, cũng là để tình yêu có thể cất cánh bay cao.

Dù quan điểm về tình phí khi yêu của bạn là gì, bạn cũng nên không ngừng nâng cao giá trị bản thân để được trân trọng và nhận lấy nhiều hơn. Đừng để tiền bạc vật chất làm hoen ố tình cảm và giá trị tinh thần trong mối quan hệ lứa đôi. Điều quan trọng không phải là người khác cho rằng các bạn yêu nhau thế nào, mà là đôi bên hiểu rằng chúng ta đã yêu nhau ra sao.

CATHERINE

Tôi có một anh bạn “cảm nắng” cô bé kia và muốn tìm hiểu rõ hơn về người ấy. Sau vài lần đón đưa, anh tâm sự với tôi rằng mỗi lần trả tiền, cô bé luôn giả bộ “mắt điếc tai ngơ”, chỉ cúi đầu cắm mặt vào điện thoại như thể mọi việc đang diễn ra không hề liên quan đến cô ấy. Thực chất, anh chỉ cần cô có thể đề xuất được chia đôi hoặc chia sẻ phần nào, thay vì im lặng và mặc định chuyện anh trả tiền là điều đương nhiên như vậy.

Khi lướt Facebook, chúng ta không khó bắt gặp những mẩu chuyện lứa đôi tranh cãi xem ai mới là kẻ trả tiền khi hẹn hò. Nhiều chàng trai được dịp chê trách nữ giới “đào mỏ”, thực dụng. Nhiều cô gái lại bĩu môi cho rằng nam giới keo kiệt, không đáng mặt đàn ông.

Việc ai là người trả tiền vẫn luôn là bài toán đau đầu của các cặp đôi khi hẹn hò. Mâu thuẫn lâu ngày, tiền bạc cứ thế trở thành “kẻ thứ ba” phá hoại tình cảm đôi lứa. Thật buồn khi cả hai đã cùng vượt qua bao nhiêu giông bão, nhưng đến cuối cùng lại không vượt qua nỗi chuyện tình phí khi yêu.

Bản năng của phái mạnh chính là bảo vệ, che chở phái yếu. Nhiều người – bao gồm cả hai giới cho rằng phái mạnh phải là người trả tiền khi hẹn hò vì đó là hành động của một quý ông ga lăng, lịch lãm và giàu lòng tự trọng. Hệ lụy là nữ giới bị gán ghép cho tội danh thực dụng, phụ thuộc, thậm chí là đang lợi dụng đàn ông để thỏa mãn những nhu cầu cá nhân của mình. Một khi mâu thuẫn nảy mầm, những vết nứt tình ái cứ ngày một lớn hơn, cuối cùng dẫn đến sự đổ vỡ.

Thực chất, việc ai mới là người chi trả phụ thuộc rất lớn vào quan điểm cũng như khả năng tài chính của mỗi người. Nhưng trong một mối quan hệ yêu đương, bất cứ thứ gì, dù là sự quan tâm, hành động chu đáo hay cả tiền bạc đều cần phải cho đi thì mới có thể bền chặt, dù cách thể hiện của mỗi người sẽ khác nhau.

Các cặp đôi hãy thoải mái thảo luận, chia sẻ với nhau quan điểm về tình phí khi yêu. Có người bảo rằng nói chuyện tiền nong sẽ làm ảnh hưởng đến tình cảm nhưng thực chất, càng che giấu thì đôi bên sẽ càng trở nên khó xử. Bởi lúc đó, bạn không biết được cách nghĩ của đối phương, cũng không hiểu về khả năng và những vấn đề tài chính mà người ấy gặp phải để có thể cư xử đúng đắn.

Nếu anh ấy muốn hẹn hò sòng phẳng, đừng vội cho rằng đối phương nhỏ nhen, không phải đàn ông đích thực. Cả hai đã cùng nhau san sẻ niềm vui, nỗi buồn, vậy thì tại sao không thể san sẻ tình phí khi yêu? Người đàn ông đồng ý “cưa đôi” chưa chắc đã là một người keo kiệt, bủn xỉn. Người phụ nữ độc lập, không dựa dẫm vào tình nhân cũng chưa chắc là một người ngốc nghếch, “dại trai”.

Tuy nhiên, “tính toán quá hóa chi li”. Bạn không nên quá rạch ròi giữa những những khoản chi tiêu khi hẹn hò mà có thể thay phiên nhau, người trả cái này, người trả cái khác. Lập một tài khoản chung để thanh toán cho những khoản chi của cả hai cũng là một cách hay được nhiều cặp đôi hiện đại áp dụng.

Mặt khác, một số chàng trai lại cho rằng chia sẻ tiền nong là hành động hạ thấp bản thân và muốn chăm sóc bạn gái của mình một cách tuyệt đối. Khi rơi vào trường hợp này, các bạn gái cũng không nên quá ỷ lại mà có thể thể hiện sự tinh tế của mình bằng cách khéo léo tặng quà cho đối phương hoặc gia đình anh ấy dù không nhân dịp đặc biệt gì cả. Nếu lo sợ anh ấy sẽ tặng lại những món quà đắt tiền hơn thì bạn có thể đầu tư cho những thứ giàu giá trị tinh thần như tự mình nấu một bữa ăn ngon hoặc chơi một bản nhạc ngọt ngào. Hãy để đối phương hiểu rằng bạn cũng rất trân trọng anh và muốn trao cho anh những điều tốt đẹp nhất.

Ngoài ra, các cặp đôi cần hiểu rằng mỗi người có một cuộc sống và mục tiêu riêng. Vì vậy, đôi bên không nên quá ràng buộc lẫn nhau, đặc biệt là trong chuyện tiền bạc. Đừng kiểm soát quá mức và đòi hỏi người yêu phải khai báo với mình xem họ đã chi tiêu vào việc gì. Điều này rất dễ làm nảy sinh cảm giác tù túng, không thoải mái. Hãy để họ tự do với những kế hoạch của riêng mình, cũng là để tình yêu có thể cất cánh bay cao.

Dù quan điểm về tình phí khi yêu của bạn là gì, bạn cũng nên không ngừng nâng cao giá trị bản thân để được trân trọng và nhận lấy nhiều hơn. Đừng để tiền bạc vật chất làm hoen ố tình cảm và giá trị tinh thần trong mối quan hệ lứa đôi. Điều quan trọng không phải là người khác cho rằng các bạn yêu nhau thế nào, mà là đôi bên hiểu rằng chúng ta đã yêu nhau ra sao.

CATHERINE

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

NHỮNG KẺ PHÁ HOẠI TỔ CHỨC CHUYÊN NGHIỆP

Trong môi trường làm việc, không khó để bắt gặp những người âm thầm hoặc công khai phá vỡ cấu trúc chung – chia rẽ nội bộ, lan truyền tin đồn, thụ động-aggressive trong công việc. Họ không hẳn là “người xấu” theo nghĩa đơn giản, mà thường là những cá nhân mang trong...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

LIỆU PHÁP HỆ THỐNG GIA ĐÌNH BÊN TRONG

Liệu pháp Hệ thống Gia đình Bên trong (Internal Family Systems – IFS) là một phương pháp trị liệu tâm lý được phát triển bởi tiến sĩ Richard Schwartz vào đầu những năm 1980. Khi làm việc với thân chủ, ông nhận thấy rằng trong mỗi người không chỉ có một "cái tôi" thống...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...