BẠO HÀNH TÂM LÝ TRONG TÌNH CẢM

BẠO HÀNH TÂM LÝ TRONG TÌNH CẢM

Sau đây là câu chuyện của N – cô bạn thân của tôi. Cô ấy đã hẹn hò gần hai năm với B – một chàng trai đạo mạo và thành đạt. Mọi người đều cảm thấy cô bạn tôi may mắn khi được một người ưu tú như vậy yêu thương điên cuồng mà không biết rằng, những ngày gắn bó với B. chính là quãng thời gian mà N. cảm thấy tồi tệ nhất. 

B. là một người cực kỳ hay ghen và có tính kiểm soát rất cao. Ngoài hắn ta, N. không được chuyện trò hay thân mật với bất cứ ai khác. Mọi chuyện đều phải làm theo ý muốn của B. Mỗi khi lên cơn ghen tuông hay cảm thấy không vừa ý, B. sẽ bóp cổ hoặc đánh đập N. Thậm chí còn có lần hắn dùng dao rạch chân N. và lấy kim châm vào tay N. vì cô ấy đi dự tiệc sinh nhật bạn thân mình mà không cho hắn ta biết.

Thế nhưng, bên cạnh những đớn đau về thể xác ấy, N. còn phải gánh chịu nỗi đau tinh thần lớn hơn nhiều. Cô bị chèn ép, chà đạp, xúc phạm bởi chính người mà mình yêu thương nhất. Ngày nào cũng vậy, cô thức dậy với gần mười tin nhắn từ người yêu. Sau đó, dù là thời điểm nào trong ngày, cô cũng phải “báo cáo” thật kỹ với hắn ta là mình đang ở đâu, đang làm gì, đang đi cùng ai, đi từ mấy giờ đến mấy giờ, trò chuyện những gì với nhau. Mạng xã hội của N. do B. toàn quyền quản lý và N. phải đăng hình ảnh với caption theo ý muốn của B. B. không cho phép N. nhắc đến bất cứ người nào khác và thậm chí còn nổi điên với đồng nghiệp của N. chỉ vì anh ấy giúp N. nhấn nút thang máy.

B. còn thường dùng những lời lẽ rất khó nghe để châm chọc và xúc phạm N. Hắn ta đối xử với N. tệ đến mức cô không muốn người thân và bạn bè của mình biết đến hắn ta. Thế nhưng, khi N. có ý định phản kháng, B. sẽ vô cùng tổn thương, không ngừng dọa nạt tự tử và cuối cùng, cô bạn tôi lại trở thành người phải cúi đầu nài nỉ xin lỗi.

Đối với nhiều người, tình yêu không phải là vị ngọt hay những buổi hẹn hò lãng mạn mà là chuỗi ngày sợ hãi, đớn đau dai dẳng, chẳng khác gì địa ngục trần gian. Lý do thường thấy nhất chính là vì họ cũng như N. – là nạn nhân của bạo hành về mặt tâm lý trong quan hệ tình cảm.

Bạo hành tâm lý trong quan hệ tình cảm ((Intimate partner violence) là hiện tượng một trong hai đối tác cố gắng kiểm soát đối phương một cách thái quá để có quyền lực trên người còn lại. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ mối quan hệ nào.

Tình yêu không phải cứ dằn xé, đau khổ, giày vò tâm can, hành hạ chính mình như trong những thước phim hay tiểu thuyết thì mới là tình yêu đích thực. Một mối quan hệ lành mạnh sẽ khiến bạn cảm thấy hạnh phúc, cải thiện bản thân theo chiều hướng tốt hơn. Người yêu bạn nên đem lại cho bạn cảm giác an toàn, được che chở, bảo vệ và tôn trọng chứ không phải sợ hãi, đau đớn dai dẳng. Tình yêu chân chính chính là khoảnh khắc hai bạn có thể dựa vào nhau để tìm kiếm sự bình yên, thấu hiểu và cảm thông. Nó sẽ khiến bạn yêu người ấy và càng thêm yêu chính mình, cùng nhau tận hưởng sự ngọt ngào, tự do và thoải mái.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về tình yêu, nhưng làm tổn thương nhau chắc chắn không phải không phải là một định nghĩa tình yêu đích thực. Thứ “tình yêu” vặn vẹo kèm theo bạo hành tâm lý này càng kéo dài sẽ càng khiến bạn phải chịu nhiều thương tổn.

Người ta thường chỉ biết đến bạo hành thông qua những vết thương, bầm tím hay trầy xước. Bạo hành tâm lý khi yêu không như vậy, vì đây là một dạng bạo hành về tinh thần nên dấu hiệu cũng khó nhận biết hơn. Nhiều người thậm chí còn không biết mình đang bị bạo hành và cho rằng đó là biểu hiện của tình yêu “điên cuồng”, “bá đạo”. 

Nếu có những dấu hiệu này, chứng tỏ bạn cần xem xét nghiêm túc mối quan hệ của mình:

  • Người ấy luôn chỉ trích, hạ thấp giá trị của bạn, thậm chí là ở nơi công khai.
  • Người ấy luôn làm ngơ hoặc coi thường quan điểm và thành quả của bạn.
  • Người ấy luôn đổ lỗi cho bạn.
  • Người ấy kiểm soát bạn quá đà.
  • Người ấy bị ám ảnh chiếm hữu, bắt bạn phải từ bỏ mọi mối quan hệ cá nhân khác.
  • Người ấy liên tục kiểm tra bạn (tin nhắn, đang đi đâu, làm gì, với ai).
  • Bạn luôn sợ hãi và phải cẩn thận mọi lời nói và hành động trước mặt người ấy.
  • Bạn luôn tìm cách lẩn tránh một số đề tài vì lo người ấy sẽ nổi giận.
  • Bạn bị chai lì và lựa chọn buông xuôi cảm xúc.
  • Bạn cảm thấy mình đáng bị tổn thương và luôn tự trách bản thân.

Bạn xứng đáng để được hưởng sự tin tưởng và tôn trọng từ người yêu của mình. Bạn không phải là một món đồ mà người khác có thể toàn quyền sở hữu và giữ khư khư ở bên mình không buông. Bạn cũng không phải là một đối tượng “huấn luyện” nhằm áp vào một khuôn mẫu đúc sẵn theo ý muốn ai đó dưới danh nghĩa của tình yêu chân thành. Hãy mạnh dạn từ bỏ để có thể gặp được một người xứng đáng hơn, với một tình yêu lành mạnh và đáng trân trọng hơn.

CATHERINE

Sau đây là câu chuyện của N – cô bạn thân của tôi. Cô ấy đã hẹn hò gần hai năm với B – một chàng trai đạo mạo và thành đạt. Mọi người đều cảm thấy cô bạn tôi may mắn khi được một người ưu tú như vậy yêu thương điên cuồng mà không biết rằng, những ngày gắn bó với B. chính là quãng thời gian mà N. cảm thấy tồi tệ nhất. 

B. là một người cực kỳ hay ghen và có tính kiểm soát rất cao. Ngoài hắn ta, N. không được chuyện trò hay thân mật với bất cứ ai khác. Mọi chuyện đều phải làm theo ý muốn của B. Mỗi khi lên cơn ghen tuông hay cảm thấy không vừa ý, B. sẽ bóp cổ hoặc đánh đập N. Thậm chí còn có lần hắn dùng dao rạch chân N. và lấy kim châm vào tay N. vì cô ấy đi dự tiệc sinh nhật bạn thân mình mà không cho hắn ta biết.

Thế nhưng, bên cạnh những đớn đau về thể xác ấy, N. còn phải gánh chịu nỗi đau tinh thần lớn hơn nhiều. Cô bị chèn ép, chà đạp, xúc phạm bởi chính người mà mình yêu thương nhất. Ngày nào cũng vậy, cô thức dậy với gần mười tin nhắn từ người yêu. Sau đó, dù là thời điểm nào trong ngày, cô cũng phải “báo cáo” thật kỹ với hắn ta là mình đang ở đâu, đang làm gì, đang đi cùng ai, đi từ mấy giờ đến mấy giờ, trò chuyện những gì với nhau. Mạng xã hội của N. do B. toàn quyền quản lý và N. phải đăng hình ảnh với caption theo ý muốn của B. B. không cho phép N. nhắc đến bất cứ người nào khác và thậm chí còn nổi điên với đồng nghiệp của N. chỉ vì anh ấy giúp N. nhấn nút thang máy.

B. còn thường dùng những lời lẽ rất khó nghe để châm chọc và xúc phạm N. Hắn ta đối xử với N. tệ đến mức cô không muốn người thân và bạn bè của mình biết đến hắn ta. Thế nhưng, khi N. có ý định phản kháng, B. sẽ vô cùng tổn thương, không ngừng dọa nạt tự tử và cuối cùng, cô bạn tôi lại trở thành người phải cúi đầu nài nỉ xin lỗi.

Đối với nhiều người, tình yêu không phải là vị ngọt hay những buổi hẹn hò lãng mạn mà là chuỗi ngày sợ hãi, đớn đau dai dẳng, chẳng khác gì địa ngục trần gian. Lý do thường thấy nhất chính là vì họ cũng như N. – là nạn nhân của bạo hành về mặt tâm lý trong quan hệ tình cảm.

Bạo hành tâm lý trong quan hệ tình cảm ((Intimate partner violence) là hiện tượng một trong hai đối tác cố gắng kiểm soát đối phương một cách thái quá để có quyền lực trên người còn lại. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ mối quan hệ nào.

Tình yêu không phải cứ dằn xé, đau khổ, giày vò tâm can, hành hạ chính mình như trong những thước phim hay tiểu thuyết thì mới là tình yêu đích thực. Một mối quan hệ lành mạnh sẽ khiến bạn cảm thấy hạnh phúc, cải thiện bản thân theo chiều hướng tốt hơn. Người yêu bạn nên đem lại cho bạn cảm giác an toàn, được che chở, bảo vệ và tôn trọng chứ không phải sợ hãi, đau đớn dai dẳng. Tình yêu chân chính chính là khoảnh khắc hai bạn có thể dựa vào nhau để tìm kiếm sự bình yên, thấu hiểu và cảm thông. Nó sẽ khiến bạn yêu người ấy và càng thêm yêu chính mình, cùng nhau tận hưởng sự ngọt ngào, tự do và thoải mái.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về tình yêu, nhưng làm tổn thương nhau chắc chắn không phải không phải là một định nghĩa tình yêu đích thực. Thứ “tình yêu” vặn vẹo kèm theo bạo hành tâm lý này càng kéo dài sẽ càng khiến bạn phải chịu nhiều thương tổn.

Người ta thường chỉ biết đến bạo hành thông qua những vết thương, bầm tím hay trầy xước. Bạo hành tâm lý khi yêu không như vậy, vì đây là một dạng bạo hành về tinh thần nên dấu hiệu cũng khó nhận biết hơn. Nhiều người thậm chí còn không biết mình đang bị bạo hành và cho rằng đó là biểu hiện của tình yêu “điên cuồng”, “bá đạo”. 

Nếu có những dấu hiệu này, chứng tỏ bạn cần xem xét nghiêm túc mối quan hệ của mình:

  • Người ấy luôn chỉ trích, hạ thấp giá trị của bạn, thậm chí là ở nơi công khai.
  • Người ấy luôn làm ngơ hoặc coi thường quan điểm và thành quả của bạn.
  • Người ấy luôn đổ lỗi cho bạn.
  • Người ấy kiểm soát bạn quá đà.
  • Người ấy bị ám ảnh chiếm hữu, bắt bạn phải từ bỏ mọi mối quan hệ cá nhân khác.
  • Người ấy liên tục kiểm tra bạn (tin nhắn, đang đi đâu, làm gì, với ai).
  • Bạn luôn sợ hãi và phải cẩn thận mọi lời nói và hành động trước mặt người ấy.
  • Bạn luôn tìm cách lẩn tránh một số đề tài vì lo người ấy sẽ nổi giận.
  • Bạn bị chai lì và lựa chọn buông xuôi cảm xúc.
  • Bạn cảm thấy mình đáng bị tổn thương và luôn tự trách bản thân.

Bạn xứng đáng để được hưởng sự tin tưởng và tôn trọng từ người yêu của mình. Bạn không phải là một món đồ mà người khác có thể toàn quyền sở hữu và giữ khư khư ở bên mình không buông. Bạn cũng không phải là một đối tượng “huấn luyện” nhằm áp vào một khuôn mẫu đúc sẵn theo ý muốn ai đó dưới danh nghĩa của tình yêu chân thành. Hãy mạnh dạn từ bỏ để có thể gặp được một người xứng đáng hơn, với một tình yêu lành mạnh và đáng trân trọng hơn.

CATHERINE

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

NHỮNG KẺ PHÁ HOẠI TỔ CHỨC CHUYÊN NGHIỆP

Trong môi trường làm việc, không khó để bắt gặp những người âm thầm hoặc công khai phá vỡ cấu trúc chung – chia rẽ nội bộ, lan truyền tin đồn, thụ động-aggressive trong công việc. Họ không hẳn là “người xấu” theo nghĩa đơn giản, mà thường là những cá nhân mang trong...