HỌC CÁCH YÊU BẢN THÂN MÌNH

HỌC CÁCH YÊU BẢN THÂN MÌNH

  Trong cuộc sống, chúng ta thường có xu hướng hấp dẫn người mà trong suy nghĩ chúng ta luôn cho là họ xứng đáng. Điều này dẫn đến một thực tế là nếu ai cũng biết yêu chính bản thân mình thì sẽ dễ dàng hấp dẫn người biết yêu thương, tôn trọng mình. Ngược lại, một khi bạn bỏ mặc những giá trị của bản thân thì cơ hội gặp một người vô tâm là rất cao, bởi lẽ bạn đã vô tình tạo dựng một hình ảnh kém hấp dẫn cho chính bạn trong mắt người đối diện. Vì vậy, hãy yêu bản thân trước và đó cũng là cách để tất cả những vệ tinh xung quanh bạn hiểu cách yêu thương và trân quý cuộc sống của bạn. Để trả lời câu hỏi những hình ảnh trong tiềm thức hình thành từ đâu, nhà tâm lý học Alfred Adler cho rằng niềm tin được lập trình từ bên trong bộ não, chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi quá trình nuôi dưỡng của gia đình. Trước 6 tuổi, mỗi người chúng ta được hình thành một cách kiện toàn hệ thống niềm tin cơ bản bao gồm những giá trị về đạo đức và cả những gì chúng ta mong đợi từ những mối quan hệ tình cảm gần gũi xung quanh. Cũng bởi hệ thống niềm tin được hình thành khi còn quá trẻ, mỗi chúng ta thường chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, có khi là tin tưởng sai vấn đề, nhìn nhận sai người gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, tác động tiêu cực đến đời sống tình cảm của mỗi cá nhân trong suốt cả phần đời còn lại. Chúng ta dù đã trưởng thành nhưng hoàn toàn bị chi phối hoặc có khi tuân thủ theo hệ thống niềm tin cơ bản lúc 6 tuổi. Lòng tin đó sẽ phần nào ảnh hưởng, tác động lên cách chúng ta xây dựng một mối quan hệ tình cảm; hoặc nhìn nhận về vấn đề tình dục; khả năng gần gũi và giữ khoảng cách với người bên cạnh ra sao; hoặc khi nào chúng ta sẽ thể hiện tình cảm của mình với người đối diện hay lựa chọn im lặng, rút lui vì tin rằng việc làm đó không mang lại kết quả. Một ví dụ điển hình về những trải nghiệm khi còn trẻ là nếu cha mẹ bạn là những người luôn biết dành yêu thương, tôn trọng và lo lắng cho nhau ở mọi lúc mọi nơi thì khi bạn trưởng thành, hệ thống niềm tin sẽ định hướng cho bạn tìm kiếm một mối quan hệ giống như ba mẹ bạn trước đây. Ngược lại, nếu bạn trưởng thành trong gia đình thiếu thốn về mặt tình cảm thì về sau bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc bộc lộ cảm xúc, thể hiện tình cảm của mình với người đối diện. Hay như khi bạn thường xuyên bị những anh chị em, người thân trong gia đình coi thường, mang những điểm yếu của bạn ra để làm trò cười, chọc ghẹo thì khi trưởng thành, bạn luôn có cảm giác tự ti, cảm thấy mình xấu xí và không hấp dẫn trong mắt người khác. Bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để xua tan đi những hình ảnh, suy nghĩ tiêu cực đó vì nó ăn sâu vào trong chính tiềm thức. Thế nên một khi hiểu được hệ thống hình thành niềm tin, bạn hoàn toàn có khả năng thay đổi suy nghĩ và cả hành vi ứng xử trước một vấn đề xảy ra ở hiện tại. Điều đó sẽ giúp bạn đạt được những thành công nhất định trong cuộc sống, công việc và tình cảm, tránh để niềm tin trong vô thức chi phối kết quả của chúng ta. Trong những buổi thảo luận nhóm về tình dục ở phụ nữ, các nhà nghiên cứu thường nhận thấy rằng có một mẫu số chung giữa những người phụ nữ tham gia là họ rất thiếu tự tin khi nói về những chủ đề liên quan đến tình dục.  Một trong những bài học dành cho phụ nữ khi tham gia vào những buổi thảo luận trên là cách để phụ nữ tự tạo ra những khoái cảm cho bản thân. Dựa trên cơ sở là tạo ra cực khoái cho chính bản thân, đồng thời cũng sẽ giúp phụ nữ hiểu được những phản ứng trên cơ thể khi bị kích thích. Một khi hiểu về cơ thể của mình, bạn sẽ cảm thấy tự tin, yêu bản thân mình cũng như biết cách chia sẻ và tạo dựng mối quan hệ thân mật với người bạn yêu thương và mong muốn gần gũi. Ngoài ra, khi tự tin vào bản thân và hiểu về cơ thể, phụ nữ hoàn toàn có thể làm chủ được chuyện gối chăn và dễ dàng mang lại khả năng lên đỉnh tuyệt đối trong khi giao hợp. Nghe có vẻ xa rời thực tế giữa một hành động được cho là liên quan đến thể xác lại gắn với niềm tin đơn thuần, nhưng những nghiên cứu trong tâm lý học ứng dụng đã chỉ ra rằng khi phụ nữ học được cách kiểm soát và đạt được cực khoái sẽ cảm thấy tự tin hơn so với thời điểm trước đó. Dưới đây là các bài thực hành sẽ giúp bạn hiểu rõ niềm tin của bản thân. Điều quan trọng là bạn phải hiểu rằng mình đang không bị giới hạn bởi những niềm tin này. Một khi đã nhận ra và hiểu chúng, bạn sẽ có thể hành động khác biệt một cách có ý thức để thay đổi mô hình của hành vi và để đạt được các kết quả khác biệt. Bước đệm Bài tập này sẽ giúp bạn tìm ra nơi bắt nguồn của những niềm tin và biết được thành viên nào trong gia đình có thể chịu trách nhiệm cho hầu hết những ảnh hưởng tới bạn. 1. Lập danh sách 10 niềm tin vào mảnh giấy riêng và đặt chúng trên sàn nhà. Những niềm tin này phải có liên quan tới cuộc sống cá nhân của bạn, ví dụ: “Tôi có nên giữ trinh tiết cho đến khi kết hôn.” 2. Phải chiến thắng niềm tin mà bạn nghĩ mình khó có thể đạt được nhất. 3. Hãy tự hỏi mình: “Niềm tin này đến từ đâu? Có phải do một thành viên trong gia đình? Niềm tin này liên quan đến mình không? ” 4. Nhắc lại đối với 9 niềm tin khác. Quyền ưu tiên dành cho tình dục Bài tập này sẽ giúp bạn hiểu rõ thái độ của mình với vấn đề tình dục. 1. Lập danh sách 10 ý để nêu lý do tại sao tình dục là điều quan trọng đáng được ưu tiên. Những ý tưởng như thế này có thể rất nổi bật trong danh sách: giải phóng tình dục; gần gũi và thân mật; khám phá ra bản chất tình dục của riêng bạn; mất trinh; ngừng thủ dâm. 2. Hãy sắp xếp các ý đó theo thứ tự từ những khó khăn để tiến đến thành công. Bắt đầu với việc đơn giản nhất là xem xét liệu nó có phải là một ưu tiên thực tế hay là một cái gì đó bạn đã có điều kiện để tin tưởng. Nếu thấy đó là điều thực tế, thì hãy tìm cách tiếp cận có nhận thức. 3. Kiểm tra tất cả các ưu tiên kế tiếp theo cùng một cách. Xác định gia đình ảnh hưởng đến bạn như thế nào? Bài tập này sẽ giúp bạn xác định được những ảnh hưởng của gia đình. Hãy tưởng tượng rằng bạn là một ngôi sao ở giữa và các mối quan hệ là những ngôi sao bên cạnh. 1. Hãy đặt các thành viên trong gia đình và những người bạn có ảnh hưởng nhất gần với ngôi sao của bạn, còn những người có ảnh hưởng ít hơn thì đặt xa hơn. 2. Hãy suy nghĩ về những đặc điểm tính cách của những người mà bạn đã đặt gần bên và tự hỏi những người này có ảnh hưởng gì đến bạn. Khi hài lòng với bản thân và với cách nhìn nhận của mình, bạn sẽ tự nhiên thể hiện sự nhận thức đầy tự tin, thoải mái, và điều này là sẽ vô cùng hấp dẫn những người khác. MIA
  Trong cuộc sống, chúng ta thường có xu hướng hấp dẫn người mà trong suy nghĩ chúng ta luôn cho là họ xứng đáng. Điều này dẫn đến một thực tế là nếu ai cũng biết yêu chính bản thân mình thì sẽ dễ dàng hấp dẫn người biết yêu thương, tôn trọng mình. Ngược lại, một khi bạn bỏ mặc những giá trị của bản thân thì cơ hội gặp một người vô tâm là rất cao, bởi lẽ bạn đã vô tình tạo dựng một hình ảnh kém hấp dẫn cho chính bạn trong mắt người đối diện. Vì vậy, hãy yêu bản thân trước và đó cũng là cách để tất cả những vệ tinh xung quanh bạn hiểu cách yêu thương và trân quý cuộc sống của bạn. Để trả lời câu hỏi những hình ảnh trong tiềm thức hình thành từ đâu, nhà tâm lý học Alfred Adler cho rằng niềm tin được lập trình từ bên trong bộ não, chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi quá trình nuôi dưỡng của gia đình. Trước 6 tuổi, mỗi người chúng ta được hình thành một cách kiện toàn hệ thống niềm tin cơ bản bao gồm những giá trị về đạo đức và cả những gì chúng ta mong đợi từ những mối quan hệ tình cảm gần gũi xung quanh. Cũng bởi hệ thống niềm tin được hình thành khi còn quá trẻ, mỗi chúng ta thường chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, có khi là tin tưởng sai vấn đề, nhìn nhận sai người gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, tác động tiêu cực đến đời sống tình cảm của mỗi cá nhân trong suốt cả phần đời còn lại. Chúng ta dù đã trưởng thành nhưng hoàn toàn bị chi phối hoặc có khi tuân thủ theo hệ thống niềm tin cơ bản lúc 6 tuổi. Lòng tin đó sẽ phần nào ảnh hưởng, tác động lên cách chúng ta xây dựng một mối quan hệ tình cảm; hoặc nhìn nhận về vấn đề tình dục; khả năng gần gũi và giữ khoảng cách với người bên cạnh ra sao; hoặc khi nào chúng ta sẽ thể hiện tình cảm của mình với người đối diện hay lựa chọn im lặng, rút lui vì tin rằng việc làm đó không mang lại kết quả. Một ví dụ điển hình về những trải nghiệm khi còn trẻ là nếu cha mẹ bạn là những người luôn biết dành yêu thương, tôn trọng và lo lắng cho nhau ở mọi lúc mọi nơi thì khi bạn trưởng thành, hệ thống niềm tin sẽ định hướng cho bạn tìm kiếm một mối quan hệ giống như ba mẹ bạn trước đây. Ngược lại, nếu bạn trưởng thành trong gia đình thiếu thốn về mặt tình cảm thì về sau bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc bộc lộ cảm xúc, thể hiện tình cảm của mình với người đối diện. Hay như khi bạn thường xuyên bị những anh chị em, người thân trong gia đình coi thường, mang những điểm yếu của bạn ra để làm trò cười, chọc ghẹo thì khi trưởng thành, bạn luôn có cảm giác tự ti, cảm thấy mình xấu xí và không hấp dẫn trong mắt người khác. Bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để xua tan đi những hình ảnh, suy nghĩ tiêu cực đó vì nó ăn sâu vào trong chính tiềm thức. Thế nên một khi hiểu được hệ thống hình thành niềm tin, bạn hoàn toàn có khả năng thay đổi suy nghĩ và cả hành vi ứng xử trước một vấn đề xảy ra ở hiện tại. Điều đó sẽ giúp bạn đạt được những thành công nhất định trong cuộc sống, công việc và tình cảm, tránh để niềm tin trong vô thức chi phối kết quả của chúng ta. Trong những buổi thảo luận nhóm về tình dục ở phụ nữ, các nhà nghiên cứu thường nhận thấy rằng có một mẫu số chung giữa những người phụ nữ tham gia là họ rất thiếu tự tin khi nói về những chủ đề liên quan đến tình dục.  Một trong những bài học dành cho phụ nữ khi tham gia vào những buổi thảo luận trên là cách để phụ nữ tự tạo ra những khoái cảm cho bản thân. Dựa trên cơ sở là tạo ra cực khoái cho chính bản thân, đồng thời cũng sẽ giúp phụ nữ hiểu được những phản ứng trên cơ thể khi bị kích thích. Một khi hiểu về cơ thể của mình, bạn sẽ cảm thấy tự tin, yêu bản thân mình cũng như biết cách chia sẻ và tạo dựng mối quan hệ thân mật với người bạn yêu thương và mong muốn gần gũi. Ngoài ra, khi tự tin vào bản thân và hiểu về cơ thể, phụ nữ hoàn toàn có thể làm chủ được chuyện gối chăn và dễ dàng mang lại khả năng lên đỉnh tuyệt đối trong khi giao hợp. Nghe có vẻ xa rời thực tế giữa một hành động được cho là liên quan đến thể xác lại gắn với niềm tin đơn thuần, nhưng những nghiên cứu trong tâm lý học ứng dụng đã chỉ ra rằng khi phụ nữ học được cách kiểm soát và đạt được cực khoái sẽ cảm thấy tự tin hơn so với thời điểm trước đó. Dưới đây là các bài thực hành sẽ giúp bạn hiểu rõ niềm tin của bản thân. Điều quan trọng là bạn phải hiểu rằng mình đang không bị giới hạn bởi những niềm tin này. Một khi đã nhận ra và hiểu chúng, bạn sẽ có thể hành động khác biệt một cách có ý thức để thay đổi mô hình của hành vi và để đạt được các kết quả khác biệt. Bước đệm Bài tập này sẽ giúp bạn tìm ra nơi bắt nguồn của những niềm tin và biết được thành viên nào trong gia đình có thể chịu trách nhiệm cho hầu hết những ảnh hưởng tới bạn. 1. Lập danh sách 10 niềm tin vào mảnh giấy riêng và đặt chúng trên sàn nhà. Những niềm tin này phải có liên quan tới cuộc sống cá nhân của bạn, ví dụ: “Tôi có nên giữ trinh tiết cho đến khi kết hôn.” 2. Phải chiến thắng niềm tin mà bạn nghĩ mình khó có thể đạt được nhất. 3. Hãy tự hỏi mình: “Niềm tin này đến từ đâu? Có phải do một thành viên trong gia đình? Niềm tin này liên quan đến mình không? ” 4. Nhắc lại đối với 9 niềm tin khác. Quyền ưu tiên dành cho tình dục Bài tập này sẽ giúp bạn hiểu rõ thái độ của mình với vấn đề tình dục. 1. Lập danh sách 10 ý để nêu lý do tại sao tình dục là điều quan trọng đáng được ưu tiên. Những ý tưởng như thế này có thể rất nổi bật trong danh sách: giải phóng tình dục; gần gũi và thân mật; khám phá ra bản chất tình dục của riêng bạn; mất trinh; ngừng thủ dâm. 2. Hãy sắp xếp các ý đó theo thứ tự từ những khó khăn để tiến đến thành công. Bắt đầu với việc đơn giản nhất là xem xét liệu nó có phải là một ưu tiên thực tế hay là một cái gì đó bạn đã có điều kiện để tin tưởng. Nếu thấy đó là điều thực tế, thì hãy tìm cách tiếp cận có nhận thức. 3. Kiểm tra tất cả các ưu tiên kế tiếp theo cùng một cách. Xác định gia đình ảnh hưởng đến bạn như thế nào? Bài tập này sẽ giúp bạn xác định được những ảnh hưởng của gia đình. Hãy tưởng tượng rằng bạn là một ngôi sao ở giữa và các mối quan hệ là những ngôi sao bên cạnh. 1. Hãy đặt các thành viên trong gia đình và những người bạn có ảnh hưởng nhất gần với ngôi sao của bạn, còn những người có ảnh hưởng ít hơn thì đặt xa hơn. 2. Hãy suy nghĩ về những đặc điểm tính cách của những người mà bạn đã đặt gần bên và tự hỏi những người này có ảnh hưởng gì đến bạn. Khi hài lòng với bản thân và với cách nhìn nhận của mình, bạn sẽ tự nhiên thể hiện sự nhận thức đầy tự tin, thoải mái, và điều này là sẽ vô cùng hấp dẫn những người khác. MIA

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

NHỮNG KẺ PHÁ HOẠI TỔ CHỨC CHUYÊN NGHIỆP

Trong môi trường làm việc, không khó để bắt gặp những người âm thầm hoặc công khai phá vỡ cấu trúc chung – chia rẽ nội bộ, lan truyền tin đồn, thụ động-aggressive trong công việc. Họ không hẳn là “người xấu” theo nghĩa đơn giản, mà thường là những cá nhân mang trong...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

LIỆU PHÁP HỆ THỐNG GIA ĐÌNH BÊN TRONG

Liệu pháp Hệ thống Gia đình Bên trong (Internal Family Systems – IFS) là một phương pháp trị liệu tâm lý được phát triển bởi tiến sĩ Richard Schwartz vào đầu những năm 1980. Khi làm việc với thân chủ, ông nhận thấy rằng trong mỗi người không chỉ có một "cái tôi" thống...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...