NGƯỜI GIỮ MÁI CHÈO HÔN NHÂN

NGƯỜI GIỮ MÁI CHÈO HÔN NHÂN

 

Đã bao giờ bạn cảm thấy kiệt sức trước mọi mối quan hệ với người khác giới, bao gồm cả những lần hẹn hò,  những cuộc gọi hay những dòng tin nhắn đầu tiên? Đã bao giờ bạn cảm thấy bạn luôn phải tỏ ra tử tế, lịch sự, đến mức đánh mất chính bản thân mình? 

Hãy nghĩ xem, điều gì sẽ xảy ra nếu một người đàn ông có thể tiếp thêm năng lượng cho bạn thay vì khiến bạn mệt mỏi? Điều gì sẽ xảy ra nếu người đó không thể thành tâm yêu bạn khi bạn dành mọi thứ cho anh ta; nhưng lúc nắm vai trò là người cho đi, anh ta lại yêu bạn đến điên cuồng?

Thực tế, nếu bạn cảm thấy mình đang vùng vẫy vô vọng trong một mối quan hệ, nghĩa là bạn đang cho đi quá nhiều. Bạn càng nỗ lực để tỏ ra chu đáo và tử tế, khoảng cách giữa bạn và người kia sẽ càng lớn hơn!

Hãy tưởng tượng mối quan hệ của bạn là một chiếc thuyền. Có phải bạn đang là người chèo thuyền không? Có phải bạn luôn làm điều đó một mình không? Bạn cảm thấy mệt mỏi vì chỉ có bạn đang nỗ lực đưa con thuyền tiến về phía trước, trong khi người đàn ông thì nhàn nhã tận hưởng hành trình và mặc kệ mọi nỗ lực của bạn.

Tôi nhớ một lá thư tôi nhận được từ Nguyệt Nga. Cô ấy đã hẹn hò với bạn trai hơn một năm rưỡi nhưng anh ta không cho cô bất kỳ sự cam kết nào. Anh nói với cô rằng anh “chưa sẵn sàng”, anh thích “sống một mình”, anh cần “không gian”, và anh không biết cô có phải là “người duy nhất” không.

Anh thậm chí còn không dành đủ thời gian cho Nga. Nhưng cô vẫn nghĩ rằng anh là một người bạn trai tốt và sẽ là một người chồng tuyệt vời.

Lúc tìm đến tôi, Nga đang băn khoăn trước hai ngã rẽ – rời xa anh ấy hoặc ở lại và cam chịu những quy tắc của anh. Tôi đã vẽ ra một lối đi thứ ba cho Nga – ngừng làm mọi thứ và bắt đầu lắng nghe, chia sẻ.

Truyền cảm hứng thay vì thuyết phục

Thay vì cố gắng để thuyết phục bạn trai, tôi khuyên Nguyệt Nga khơi gợi nguồn cảm hứng để anh muốn ở bên cô ấy. Cô sẽ ngừng tiến về phía anh, ngừng cố gắng nài nỉ anh ở bên cô, ngừng nói với anh những gì cô cần và muốn, cho anh khoảng trống để bước về phía cô. Trong quá trình đó, cô sẽ cảm nhận được những cảm xúc mà cô không bao giờ có khi chỉ biết lao đầu vào mối quan hệ của hai người.

Sự thân mật có thể đáng sợ

Chúng ta thường sợ nửa kia thấy con người thật được ẩn giấu bên trong – đặc biệt là những phần chúng ta không thích về chính chúng ta. Nhiều người có nhiều phần họ không thích đến nỗi họ dành phần lớn công sức để giấu chúng khỏi tầm mắt của đối phương, thậm chí của chính bản thân mình.

Tôi yêu cầu Nga lắng nghe và trò chuyện với chính mình theo những cách hoàn toàn khác nhau, dùng năng lượng của cô ấy để chăm sóc bản thân thay vì mải mê vun đắp cho những mối quan hệ như trước.

Tôi khuyên Nga ngừng tự hạ thấp mình, dừng phân tích xem người đàn ông của mình đang nghĩ gì, làm gì và học cách lơ đi giọng nói đang gào thét trong từng mạch máu, rằng không được, không nên, không thể đâu…

Tôi muốn cô thay đổi quan điểm của mình về mọi thứ. Sau đó, tôi yêu cầu cô ấy lắng nghe và nói chuyện với người đàn ông của mình từ trái tim – gác việc “chèo thuyền” lại, chỉ là chính mình, ngay bây giờ. Tôi cam đoan rằng cô sẽ thấy kết quả chỉ sau một đêm.

Kết cục, bạn trai của Nga đã thay đổi, gần như ngay lập tức.

Là chính mình

Nga và bạn trai của cô dần gọi cho nhau, gặp nhau nhiều hơn và có những buổi hẹn hò ý nghĩa hơn. Cô nhận ra rằng vấn đề không phải là sự vô tâm của anh bạn trai, mà là cảm xúc của cô ấy.

Nga đã dành hầu hết thời gian để đóng vai một người “chèo thuyền” chăm chỉ, cố gắng đưa con tàu của mình đến bến bờ của sự cam kết. Trong khi đó, anh bạn trai chỉ ngồi một chỗ, nhàn nhã tận hưởng khung cảnh xung quanh. Kết cục, những nỗ lực của Nga không những không đưa mối quan hệ của cả hai cập bến mà còn dần đẩy bạn trai của cô ra xa. 

Khi Nga dừng lại, con thuyền cũng dừng lại hoàn toàn. Không ai chèo thuyền nữa. Chỉ có hai con người ngồi đó, nhìn nhau, tự hỏi đối phương sẽ làm gì.

Trong khi Nga chờ xem liệu anh bạn trai có cầm lấy mái chèo và tiếp tục hành trình hay không, thì những cảm giác mà cô từng tránh né hiện lên. Đó là sự tức giận và nỗi sợ hãi.

Tức giận và sợ hãi

Đôi khi chúng ta tức giận là vì chúng ta đang sợ hãi. Sự tức giận có thể thúc đẩy chúng ta thay đổi. Nhưng lắm lúc chúng ta trút giận lên người khác – thường là những người gần gũi nhất, bởi chúng ta đang tức giận với chính mình – với thứ mà mình không có.

Khi dừng “chèo thuyền”, bạn có thể nhận ra một số rào cản dần được gỡ bỏ, và anh ấy đang chậm rãi tiến về phía bạn. Lúc đó, bạn có thể cảm thấy mọi thứ thật lộn xộn, đáng sợ và khó chịu. Hãy xem đó là một dấu hiệu cho thấy bạn đang đi đúng hướng.

Bên cạnh làm ít hơn, bạn còn cần nói ít hơn. Năng khiếu giao tiếp là một món quà tuyệt vời tạo hóa ban tặng cho phụ nữ, nhưng bạn nên học cách chấp nhận im lặng để nắm giữ một nửa chìa khóa của sự thành công.

Nga đã học cách trân trọng những cảm xúc riêng và yêu quý cuộc sống của chính mình. Mối quan hệ của cô ấy dần trở nên ổn định. Cô đã dừng “chèo thuyền”, còn anh ta tự mình làm mọi thứ và cảm thấy tuyệt vời về điều đó!

Điều này xảy ra rất nhanh. Chỉ trong vài ngày, anh bạn trai đã có những hành động mới. Và sau hai tháng, anh ngỏ ý với cô về chuyện mua một căn nhà cho cả hai. 

Thông qua câu chuyện của Nguyệt Nga, tôi muốn nhắn nhủ rằng bạn hãy dành tặng những thứ tốt đẹp cho chính mình trước nhất, rồi mới đáp trả đối phương khi anh ấy trao tình cảm cho bạn.

Điều này có lẽ thật lạ lẫm với bạn. Nhưng đừng lo, bạn không hề đơn độc. Có vô số người phụ nữ đang vùng vẫy trong chiếc lồng giống hệt bạn, và rất nhiều người trong số họ đã nhanh chóng cải thiện thành công mối quan hệ của mình.

Nếu bạn đang có vấn đề, đừng ngại chia sẻ với chúng tôi qua email: info@ladiesofvietnam.net hoặc tham gia vào buổi OFFLINE HẠNH PHÚC LỨA ĐÔI vào lúc 9h Chủ Nhật ngày 29/9/2019 để nhận được các câu trả lời hữu ích.

Link đăng ký: https://ladiesofvietnam.net/home/workshops/

CATHERINE

Đã bao giờ bạn cảm thấy kiệt sức trước mọi mối quan hệ với người khác giới, bao gồm cả những lần hẹn hò,  những cuộc gọi hay những dòng tin nhắn đầu tiên? Đã bao giờ bạn cảm thấy bạn luôn phải tỏ ra tử tế, lịch sự, đến mức đánh mất chính bản thân mình? 

Hãy nghĩ xem, điều gì sẽ xảy ra nếu một người đàn ông có thể tiếp thêm năng lượng cho bạn thay vì khiến bạn mệt mỏi? Điều gì sẽ xảy ra nếu người đó không thể thành tâm yêu bạn khi bạn dành mọi thứ cho anh ta; nhưng lúc nắm vai trò là người cho đi, anh ta lại yêu bạn đến điên cuồng?

Thực tế, nếu bạn cảm thấy mình đang vùng vẫy vô vọng trong một mối quan hệ, nghĩa là bạn đang cho đi quá nhiều. Bạn càng nỗ lực để tỏ ra chu đáo và tử tế, khoảng cách giữa bạn và người kia sẽ càng lớn hơn!

Hãy tưởng tượng mối quan hệ của bạn là một chiếc thuyền. Có phải bạn đang là người chèo thuyền không? Có phải bạn luôn làm điều đó một mình không? Bạn cảm thấy mệt mỏi vì chỉ có bạn đang nỗ lực đưa con thuyền tiến về phía trước, trong khi người đàn ông thì nhàn nhã tận hưởng hành trình và mặc kệ mọi nỗ lực của bạn.

Tôi nhớ một lá thư tôi nhận được từ Nguyệt Nga. Cô ấy đã hẹn hò với bạn trai hơn một năm rưỡi nhưng anh ta không cho cô bất kỳ sự cam kết nào. Anh nói với cô rằng anh “chưa sẵn sàng”, anh thích “sống một mình”, anh cần “không gian”, và anh không biết cô có phải là “người duy nhất” không.

Anh thậm chí còn không dành đủ thời gian cho Nga. Nhưng cô vẫn nghĩ rằng anh là một người bạn trai tốt và sẽ là một người chồng tuyệt vời.

Lúc tìm đến tôi, Nga đang băn khoăn trước hai ngã rẽ – rời xa anh ấy hoặc ở lại và cam chịu những quy tắc của anh. Tôi đã vẽ ra một lối đi thứ ba cho Nga – ngừng làm mọi thứ và bắt đầu lắng nghe, chia sẻ.

Truyền cảm hứng thay vì thuyết phục

Thay vì cố gắng để thuyết phục bạn trai, tôi khuyên Nguyệt Nga khơi gợi nguồn cảm hứng để anh muốn ở bên cô ấy. Cô sẽ ngừng tiến về phía anh, ngừng cố gắng nài nỉ anh ở bên cô, ngừng nói với anh những gì cô cần và muốn, cho anh khoảng trống để bước về phía cô. Trong quá trình đó, cô sẽ cảm nhận được những cảm xúc mà cô không bao giờ có khi chỉ biết lao đầu vào mối quan hệ của hai người.

Sự thân mật có thể đáng sợ

Chúng ta thường sợ nửa kia thấy con người thật được ẩn giấu bên trong – đặc biệt là những phần chúng ta không thích về chính chúng ta. Nhiều người có nhiều phần họ không thích đến nỗi họ dành phần lớn công sức để giấu chúng khỏi tầm mắt của đối phương, thậm chí của chính bản thân mình.

Tôi yêu cầu Nga lắng nghe và trò chuyện với chính mình theo những cách hoàn toàn khác nhau, dùng năng lượng của cô ấy để chăm sóc bản thân thay vì mải mê vun đắp cho những mối quan hệ như trước.

Tôi khuyên Nga ngừng tự hạ thấp mình, dừng phân tích xem người đàn ông của mình đang nghĩ gì, làm gì và học cách lơ đi giọng nói đang gào thét trong từng mạch máu, rằng không được, không nên, không thể đâu…

Tôi muốn cô thay đổi quan điểm của mình về mọi thứ. Sau đó, tôi yêu cầu cô ấy lắng nghe và nói chuyện với người đàn ông của mình từ trái tim – gác việc “chèo thuyền” lại, chỉ là chính mình, ngay bây giờ. Tôi cam đoan rằng cô sẽ thấy kết quả chỉ sau một đêm.

Kết cục, bạn trai của Nga đã thay đổi, gần như ngay lập tức.

Là chính mình

Nga và bạn trai của cô dần gọi cho nhau, gặp nhau nhiều hơn và có những buổi hẹn hò ý nghĩa hơn. Cô nhận ra rằng vấn đề không phải là sự vô tâm của anh bạn trai, mà là cảm xúc của cô ấy.

Nga đã dành hầu hết thời gian để đóng vai một người “chèo thuyền” chăm chỉ, cố gắng đưa con tàu của mình đến bến bờ của sự cam kết. Trong khi đó, anh bạn trai chỉ ngồi một chỗ, nhàn nhã tận hưởng khung cảnh xung quanh. Kết cục, những nỗ lực của Nga không những không đưa mối quan hệ của cả hai cập bến mà còn dần đẩy bạn trai của cô ra xa. 

Khi Nga dừng lại, con thuyền cũng dừng lại hoàn toàn. Không ai chèo thuyền nữa. Chỉ có hai con người ngồi đó, nhìn nhau, tự hỏi đối phương sẽ làm gì.

Trong khi Nga chờ xem liệu anh bạn trai có cầm lấy mái chèo và tiếp tục hành trình hay không, thì những cảm giác mà cô từng tránh né hiện lên. Đó là sự tức giận và nỗi sợ hãi.

Tức giận và sợ hãi

Đôi khi chúng ta tức giận là vì chúng ta đang sợ hãi. Sự tức giận có thể thúc đẩy chúng ta thay đổi. Nhưng lắm lúc chúng ta trút giận lên người khác – thường là những người gần gũi nhất, bởi chúng ta đang tức giận với chính mình – với thứ mà mình không có.

Khi dừng “chèo thuyền”, bạn có thể nhận ra một số rào cản dần được gỡ bỏ, và anh ấy đang chậm rãi tiến về phía bạn. Lúc đó, bạn có thể cảm thấy mọi thứ thật lộn xộn, đáng sợ và khó chịu. Hãy xem đó là một dấu hiệu cho thấy bạn đang đi đúng hướng.

Bên cạnh làm ít hơn, bạn còn cần nói ít hơn. Năng khiếu giao tiếp là một món quà tuyệt vời tạo hóa ban tặng cho phụ nữ, nhưng bạn nên học cách chấp nhận im lặng để nắm giữ một nửa chìa khóa của sự thành công.

Nga đã học cách trân trọng những cảm xúc riêng và yêu quý cuộc sống của chính mình. Mối quan hệ của cô ấy dần trở nên ổn định. Cô đã dừng “chèo thuyền”, còn anh ta tự mình làm mọi thứ và cảm thấy tuyệt vời về điều đó!

Điều này xảy ra rất nhanh. Chỉ trong vài ngày, anh bạn trai đã có những hành động mới. Và sau hai tháng, anh ngỏ ý với cô về chuyện mua một căn nhà cho cả hai. 

Thông qua câu chuyện của Nguyệt Nga, tôi muốn nhắn nhủ rằng bạn hãy dành tặng những thứ tốt đẹp cho chính mình trước nhất, rồi mới đáp trả đối phương khi anh ấy trao tình cảm cho bạn.

Điều này có lẽ thật lạ lẫm với bạn. Nhưng đừng lo, bạn không hề đơn độc. Có vô số người phụ nữ đang vùng vẫy trong chiếc lồng giống hệt bạn, và rất nhiều người trong số họ đã nhanh chóng cải thiện thành công mối quan hệ của mình.

Nếu bạn đang có vấn đề, đừng ngại chia sẻ với chúng tôi qua email: info@ladiesofvietnam.net hoặc tham gia vào buổi OFFLINE HẠNH PHÚC LỨA ĐÔI vào lúc 9h Chủ Nhật ngày 29/9/2019 để nhận được các câu trả lời hữu ích.

Link đăng ký: https://ladiesofvietnam.net/home/workshops/

CATHERINE

KHÉP LẠI GIẤC MƠ XƯA

  Có những người khi yêu, không chỉ đang yêu một người – mà đang yêu một giấc mơ. Giấc mơ về gia đình hoàn hảo, nơi có sự quan tâm, bảo bọc, dịu dàng và an toàn mà họ chưa từng có. Đó là những người lớn lên trong môi trường bạo hành, thiếu thốn tình cảm, bị phớt...

HÔN NHÂN – BIẾT ĐAU SAO VẪN BƯỚC VÀO

Có những người bước vào hôn nhân với một người mà họ biết rõ là không tốt. Họ thấy những lá cờ đỏ rực rỡ – sự không chung thủy, kiểm soát, bạo hành, dối trá – nhưng vẫn chọn nhắm mắt đưa chân. Từ bên ngoài nhìn vào, ai cũng ngạc nhiên: "Tại sao họ lại chọn điều đó?"...

BẠO LỰC GIA ĐÌNH – KHI CHA ĐÁNH MẸ

  Trong một số gia đình, người cha không chỉ là trụ cột mà còn là hiện thân của nỗi sợ hãi, đặc biệt khi cơn giận dữ của ông ta trút xuống những đứa con gái vô tội. Có những bé gái đã phải hứng chịu những cú đánh không phải vì lỗi lầm gì của mình, mà vì đứng ra...

SANG CHẤN VÀ NỖI ĐAU LIÊN THẾ HỆ

Sang chấn và nỗi đau liên thế hệ là những hiện tượng tâm lý tinh vi, âm ỉ và vô hình, nhưng lại có sức ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của nhiều cá nhân và cộng đồng. Dưới góc nhìn của khoa học thần kinh, sang chấn tâm lý không đơn thuần chỉ là phản ứng nhất thời...

GIẢM HAM MUỐN TÌNH DỤC Ở PHỤ NỮ

Giảm ham muốn tình dục ở phụ nữ là một trong những rối loạn chức năng tình dục phổ biến và được ghi nhận rõ rệt nhất, đặc biệt ở phụ nữ trung niên. Theo thống kê, có đến 40% phụ nữ và 30% nam giới mắc ít nhất một dạng rối loạn chức năng tình dục trong đời, trong đó...

NGOẠI TÌNH VÀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC Ở PHỤ NỮ

Ngoại tình không chỉ là một hành vi phản bội trong mối quan hệ mà còn là một nguyên nhân sâu xa góp phần gây ra rối loạn chức năng tình dục ở phụ nữ. Khi một người phụ nữ trải qua hoặc phát hiện sự phản bội, cảm giác mất niềm tin, tổn thương lòng tự trọng và sự xấu hổ...

XU HƯỚNG YÊU TRONG LO ÂU

  Nỗi sợ bị tách biệt bắt nguồn từ những trải nghiệm đầu đời, khi đứa trẻ lớn lên trong sự thiếu nhất quán từ người chăm sóc chính. Nếu người mẹ hoặc cha gặp khó khăn về tâm lý, trầm cảm, hoặc những sự kiện bất ngờ trong thai kỳ và quá trình sinh nở, đứa trẻ sẽ...

RANH GIỚI TRONG NHỮNG MỐI QUAN HỆ

  Thiết lập ranh giới trong các mối quan hệ là cách tuyệt vời để các mối quan hệ phát triển lành mạnh. Nhiều người cảm thấy việc này không cần thiết với niềm tin rằng nếu ai đó yêu thương họ, người đó nên biết kỳ vọng của họ là gì và ranh giới của họ là gì. Điều...

GIAO TIẾP TRONG TÌNH YÊU

  Anh ơi, em mệt mỏi quá! Sao thế? … Thôi, không có gì đâu! Ừ. Vậy em nghỉ ngơi cho khỏe. Khi nào em thấy ổn hơn thì mình nói chuyện sau nhé. Anh không hiểu em gì cả! Anh đúng là một kẻ vô tâm. Kịch bản quen thuộc ở nhiều cặp đôi này có lẽ bạn cũng dễ đoán được...

CHIẾN THẮNG TRONG CUỘC HẸN ĐẦU TIÊN

  Có thể bạn sẽ không tin, nhưng trong cuộc hẹn hò đầu tiên, một người đàn ông thường chỉ mất khoảng 60 giây để quyết định xem anh ta có muốn có cuộc hẹn thứ hai với bạn không. Thật vậy ư? Chắc chắn rồi! Những khoảnh khắc cực kỳ quan trọng như thế này luôn xảy ra...

KẺ LẠC LOÀI TRONG THẾ GIỚI NHIỀU TIẾNG ĐỘNG

  Người mắc rối loạn nhân cách Schizoid là những cá thể trầm lặng, sống bên lề xã hội như những chiếc lá rơi ngoài cơn gió. Họ không mưu cầu danh vọng, cũng không khao khát được gắn kết trong các mối quan hệ. Với họ, thế giới riêng – yên tĩnh, khép kín và tự tại...

ÁI KỶ VÀ SỰ HỦY HOẠI CẢM XÚC

  Người mắc chứng ái kỷ thường khiến người khác bị cuốn vào một thế giới đầy hỗn loạn và tổn thương. Họ là những kẻ luôn khao khát được ngưỡng mộ, được xem là trung tâm của mọi sự chú ý. Đằng sau vẻ ngoài tự tin, quyến rũ và thành công là một cái tôi mong manh...

KHÉP LẠI GIẤC MƠ XƯA

  Có những người khi yêu, không chỉ đang yêu một người – mà đang yêu một giấc mơ. Giấc mơ về gia đình hoàn hảo, nơi có sự quan tâm, bảo bọc, dịu dàng và an toàn mà họ chưa từng có. Đó là những người lớn lên trong môi trường bạo hành, thiếu thốn tình cảm, bị phớt...

HÔN NHÂN – BIẾT ĐAU SAO VẪN BƯỚC VÀO

Có những người bước vào hôn nhân với một người mà họ biết rõ là không tốt. Họ thấy những lá cờ đỏ rực rỡ – sự không chung thủy, kiểm soát, bạo hành, dối trá – nhưng vẫn chọn nhắm mắt đưa chân. Từ bên ngoài nhìn vào, ai cũng ngạc nhiên: "Tại sao họ lại chọn điều đó?"...

BẠO LỰC GIA ĐÌNH – KHI CHA ĐÁNH MẸ

  Trong một số gia đình, người cha không chỉ là trụ cột mà còn là hiện thân của nỗi sợ hãi, đặc biệt khi cơn giận dữ của ông ta trút xuống những đứa con gái vô tội. Có những bé gái đã phải hứng chịu những cú đánh không phải vì lỗi lầm gì của mình, mà vì đứng ra...

CẬN THỊ TƯƠNG LAI

  Trong thế giới hiện đại đầy áp lực và nhiệm vụ chồng chất, kỹ năng quản lý thời gian và kiểm soát bản thân là yếu tố then chốt để thành công. Tuy nhiên, với người lớn mắc ADHD (Rối loạn tăng động giảm chú ý), những kỹ năng này không chỉ đơn giản là vấn đề thiếu...

SANG CHẤN VÀ NỖI ĐAU LIÊN THẾ HỆ

Sang chấn và nỗi đau liên thế hệ là những hiện tượng tâm lý tinh vi, âm ỉ và vô hình, nhưng lại có sức ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của nhiều cá nhân và cộng đồng. Dưới góc nhìn của khoa học thần kinh, sang chấn tâm lý không đơn thuần chỉ là phản ứng nhất thời...

KHI MẸ THÙ GHÉT CON GÁI MÌNH

  Khi mẹ thù ghét con gái mình – một hiện tượng tưởng chừng phi lý, nhưng lại tồn tại âm thầm trong nhiều gia đình, nơi tình mẫu tử lẽ ra phải là điểm tựa yêu thương lại trở thành nơi khởi nguồn của tổn thương. Mối quan hệ rạn nứt ấy không đơn thuần là xung đột...

EMDR – HÀNH TRÌNH CHỮA LÀNH SAU SANG CHẤN

Đối với những người từng trải qua xâm hại tình dục, đặc biệt là cưỡng hiếp, ký ức không chỉ tồn tại trong tâm trí như một đoạn phim kinh hoàng, mà còn khắc sâu vào cơ thể như một phản xạ sinh tồn. Họ không đơn giản chỉ là “nạn nhân” – họ là những con người đang vật...

NHỮNG LINH HỒN KHÔNG THUỘC VỀ AI

  Có những người đàn bà sinh ra đã mang trong mình một thế giới riêng, không thuộc về bất kỳ ai. Họ là những tâm hồn tự do, đầy tham vọng, quyết liệt và dữ dội. Nhưng cũng chính trong sự mãnh liệt ấy, họ ẩn giấu sự mong manh, dịu dàng mà không phải ai cũng nhận...