SAY ĐẮM ĐI ĐÂU?

SAY ĐẮM ĐI ĐÂU?

 

Chẳng còn mặn nồng, màn đêm chìm vào khoảng không vô tận. Ta chỉ kịp trao nhau câu chúc “ngủ ngon” vội vàng, nụ hôn cũng chóng vánh. Tìm nhau trong những nỗi niềm của kí ức, hiện tại cứ như một vòng xoay cố định, chậm rãi, ì ạch, khó lòng thay đổi được.

Rồi ta tự hỏi, phải chăng say đắm đã không còn, hay đó là một trong những cái giá phải trả cho những cặp vợ chồng đã đi với nhau trên một quãng đường dài?

Ai cũng bảo chị có phước. Có một người chồng một lòng một dạ, đứa con gái lớn cũng rất ngoan ngoãn và một mái ấm gia đình được cả hai vun vén không chê vào đâu được. Anh hiền lành, tốt bụng, biết làm tất cả việc trong ngoài nên chị chẳng cần phải lo nghĩ. Vậy mà, chị lại không cảm thấy đủ đầy, trọn vẹn.

Chẳng ai tin chị không hạnh phúc. Vì cũng bởi có cặp vợ chồng nào là vẹn tròn mĩ mãn trong cõi nhân tình thế thái này? Phải chăng chị đang “Đứng núi này trông núi nọ”, hay chị đang tơ tưởng đến ai? Nhưng trong giấc mơ chị vẫn cô đơn, vẫn thổn thức với những nỗi lòng của riêng mình. Sự tẻ nhạt trong chính căn phòng của hai vợ chồng làm chị sợ nhưng chẳng ai dám đối mặt. Chị mất dần sức sống, anh cũng không mấy quan tâm bởi ai cũng đã có khoảng không riêng để đi về.

Anh vẫn tươm tất lo lắng cho gia đình nhưng có điều anh hơi gia trưởng. Anh muốn mọi việc trong nhà phải sắp xếp theo ý của anh. Anh chẳng còn thời gian để ý đến những cảm xúc của chị. Anh hạnh phúc và thoải mái là khi gia đình thuận hòa, còn chị hạnh phúc bởi vì có anh, còn những lạnh lẽo trong tâm hồn thì chị một mình gánh nhận.

Có lần chị bảo với bạn chị vẫn ổn và hạnh phúc, nhưng trong ánh mắt chị vẫn đau đáu một nỗi niềm. Tình đã nhạt nhưng chị chẳng thể tâm sự với ai. Phụ nữ nặng tình nên muôn thuở nỗi niềm chỉ mình sáng tỏ. Người qua kẻ lạ chỉ gửi chút nhớ thương chứ có ai hiểu được cuộc sống của nhau thế nào mà chia sẻ. Chị lại lặng lẽ đi về nhưng ánh mắt của chị đã nói lên tất cả, hạnh phúc mà chị theo đuổi nay bỗng thành những khoảng lặng rất xa vời.

Nhiều lần anh giận chị vì chị không còn động lực cố gắng trong công việc hay đúng hơn chị đã đánh mất đam mê của chính mình. Chị không biết mình nên bắt đầu từ đâu, thích làm gì, yêu ra sao và cuồng nhiệt như thế nào? Chị vẫn ngọt ngào với anh, với gia đình của mình nhưng đó chỉ là chiếc vỏ ốc cồng kềnh để ngụy trang cho những nỗi buồn riêng đang hấp hối.

Cô đơn không có nghĩa là bạn phải ở một mình. Đôi lúc chúng ta thấy cô đơn ngay cả khi chúng ta ở bên cạnh người mà ta thương quý nhất. Hơn ai hết chị hiểu tình yêu chưa bao giờ là mãi mãi, hôn nhân sẽ có lúc nhàm chán và ai rồi cũng sẽ tìm kiếm niềm vui riêng để lấp đầy cho hạnh phúc chung của gia đình.

Cái chị cần là sự đắm say, cuồng nhiệt, là những nồng nàn của đôi lứa yêu nhau. Chị muốn anh đừng đặt giới hạn, đừng quá kiểm soát và áp đặt suy nghĩ của bản thân lên cho người khác. Cả hai đã từng rất căng thẳng nói ra những được mất trong hôn nhân của mình nhưng rồi những nồng nàn ngày xưa cũng chẳng thể quay trở lại. Anh vẫn là anh và chị vẫn là chị, vẫn đi về với nỗi cô đơn mòn lối.

Đêm trở dài, nằm bên nhau mà ái ân sao lạt lẽo. Anh chẳng còn đòi hỏi, chị trở nên vụng về nên cảm hứng để ngủ với nhau một cách thực sự chẳng còn. Anh hay giận và ngày càng xa cách, những say đắm ngày nào giờ chẳng còn có cơ hội để nói tiếng yêu thương.

Ta vẫn đi bên cạnh cuộc đời nhưng ái ân không còn trong khóe mắt. Vẫn hơi ấm của anh, vẫn gối chăn một thuở, vẫn những lời biện minh cho hạnh phúc nhạt nhòa, tưởng có nhau nhưng hững hờ đến từ lúc nào ta chẳng rõ.

Anh nói sẽ chẳng bao giờ ly hôn, trừ khi chị có người đàn ông khác. Lòng chị cũng vậy, chị nghĩ đến cô con gái bé bỏng quý ba nó đến dường nào, chị nghĩ đến tiếng cười giòn giã của gia đình. Chị không nỡ phá tan cái “bóng” hôn nhân mà có lúc chị tưởng mình đã buông tay, đánh mất.

Anh chở chị đi qua những con đường rợp nắng, chị ngắm phố xá, rồi chị nhìn thấy hình ảnh của chị và anh những ngày còn trẻ. Say đắm là lúc ta mới bắt đầu yêu nhau, tình yêu sẽ lịm dần nếu cả hai không cùng cố gắng.

Bản thân chị cũng biết để tình yêu còn mãi chị và anh cần phải thay đổi những thói quen, làm mới bản thân của mình. Dành cho nhau những không gian riêng để làm mới cảm xúc của nhau.

Hi vọng như ngọn lửa bập bùng cháy, thôi thì ta hãy cố gắng vì nhau, vì gia đình của mình anh nhé, và mong sao mật ngọt sẽ lại về bên ta như những ngày đầu ta mới chung lối mộng.

Mia

Chẳng còn mặn nồng, màn đêm chìm vào khoảng không vô tận. Ta chỉ kịp trao nhau câu chúc “ngủ ngon” vội vàng, nụ hôn cũng chóng vánh. Tìm nhau trong những nỗi niềm của kí ức, hiện tại cứ như một vòng xoay cố định, chậm rãi, ì ạch, khó lòng thay đổi được.

Rồi ta tự hỏi, phải chăng say đắm đã không còn, hay đó là một trong những cái giá phải trả cho những cặp vợ chồng đã đi với nhau trên một quãng đường dài?

Ai cũng bảo chị có phước. Có một người chồng một lòng một dạ, đứa con gái lớn cũng rất ngoan ngoãn và một mái ấm gia đình được cả hai vun vén không chê vào đâu được. Anh hiền lành, tốt bụng, biết làm tất cả việc trong ngoài nên chị chẳng cần phải lo nghĩ. Vậy mà, chị lại không cảm thấy đủ đầy, trọn vẹn.

Chẳng ai tin chị không hạnh phúc. Vì cũng bởi có cặp vợ chồng nào là vẹn tròn mĩ mãn trong cõi nhân tình thế thái này? Phải chăng chị đang “Đứng núi này trông núi nọ”, hay chị đang tơ tưởng đến ai? Nhưng trong giấc mơ chị vẫn cô đơn, vẫn thổn thức với những nỗi lòng của riêng mình. Sự tẻ nhạt trong chính căn phòng của hai vợ chồng làm chị sợ nhưng chẳng ai dám đối mặt. Chị mất dần sức sống, anh cũng không mấy quan tâm bởi ai cũng đã có khoảng không riêng để đi về.

Anh vẫn tươm tất lo lắng cho gia đình nhưng có điều anh hơi gia trưởng. Anh muốn mọi việc trong nhà phải sắp xếp theo ý của anh. Anh chẳng còn thời gian để ý đến những cảm xúc của chị. Anh hạnh phúc và thoải mái là khi gia đình thuận hòa, còn chị hạnh phúc bởi vì có anh, còn những lạnh lẽo trong tâm hồn thì chị một mình gánh nhận.

Có lần chị bảo với bạn chị vẫn ổn và hạnh phúc, nhưng trong ánh mắt chị vẫn đau đáu một nỗi niềm. Tình đã nhạt nhưng chị chẳng thể tâm sự với ai. Phụ nữ nặng tình nên muôn thuở nỗi niềm chỉ mình sáng tỏ. Người qua kẻ lạ chỉ gửi chút nhớ thương chứ có ai hiểu được cuộc sống của nhau thế nào mà chia sẻ. Chị lại lặng lẽ đi về nhưng ánh mắt của chị đã nói lên tất cả, hạnh phúc mà chị theo đuổi nay bỗng thành những khoảng lặng rất xa vời.

Nhiều lần anh giận chị vì chị không còn động lực cố gắng trong công việc hay đúng hơn chị đã đánh mất đam mê của chính mình. Chị không biết mình nên bắt đầu từ đâu, thích làm gì, yêu ra sao và cuồng nhiệt như thế nào? Chị vẫn ngọt ngào với anh, với gia đình của mình nhưng đó chỉ là chiếc vỏ ốc cồng kềnh để ngụy trang cho những nỗi buồn riêng đang hấp hối.

Cô đơn không có nghĩa là bạn phải ở một mình. Đôi lúc chúng ta thấy cô đơn ngay cả khi chúng ta ở bên cạnh người mà ta thương quý nhất. Hơn ai hết chị hiểu tình yêu chưa bao giờ là mãi mãi, hôn nhân sẽ có lúc nhàm chán và ai rồi cũng sẽ tìm kiếm niềm vui riêng để lấp đầy cho hạnh phúc chung của gia đình.

Cái chị cần là sự đắm say, cuồng nhiệt, là những nồng nàn của đôi lứa yêu nhau. Chị muốn anh đừng đặt giới hạn, đừng quá kiểm soát và áp đặt suy nghĩ của bản thân lên cho người khác. Cả hai đã từng rất căng thẳng nói ra những được mất trong hôn nhân của mình nhưng rồi những nồng nàn ngày xưa cũng chẳng thể quay trở lại. Anh vẫn là anh và chị vẫn là chị, vẫn đi về với nỗi cô đơn mòn lối.

Đêm trở dài, nằm bên nhau mà ái ân sao lạt lẽo. Anh chẳng còn đòi hỏi, chị trở nên vụng về nên cảm hứng để ngủ với nhau một cách thực sự chẳng còn. Anh hay giận và ngày càng xa cách, những say đắm ngày nào giờ chẳng còn có cơ hội để nói tiếng yêu thương.

Ta vẫn đi bên cạnh cuộc đời nhưng ái ân không còn trong khóe mắt. Vẫn hơi ấm của anh, vẫn gối chăn một thuở, vẫn những lời biện minh cho hạnh phúc nhạt nhòa, tưởng có nhau nhưng hững hờ đến từ lúc nào ta chẳng rõ.

Anh nói sẽ chẳng bao giờ ly hôn, trừ khi chị có người đàn ông khác. Lòng chị cũng vậy, chị nghĩ đến cô con gái bé bỏng quý ba nó đến dường nào, chị nghĩ đến tiếng cười giòn giã của gia đình. Chị không nỡ phá tan cái “bóng” hôn nhân mà có lúc chị tưởng mình đã buông tay, đánh mất.

Anh chở chị đi qua những con đường rợp nắng, chị ngắm phố xá, rồi chị nhìn thấy hình ảnh của chị và anh những ngày còn trẻ. Say đắm là lúc ta mới bắt đầu yêu nhau, tình yêu sẽ lịm dần nếu cả hai không cùng cố gắng.

Bản thân chị cũng biết để tình yêu còn mãi chị và anh cần phải thay đổi những thói quen, làm mới bản thân của mình. Dành cho nhau những không gian riêng để làm mới cảm xúc của nhau.

Hi vọng như ngọn lửa bập bùng cháy, thôi thì ta hãy cố gắng vì nhau, vì gia đình của mình anh nhé, và mong sao mật ngọt sẽ lại về bên ta như những ngày đầu ta mới chung lối mộng.

Mia

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

KHI YÊU LÀ MUỐN LO GIỮ VÀ SỢ MẤT

Rối loạn gắn bó lo âu (anxious attachment) không phải là một tính cách yếu đuối hay yêu sai cách, mà là một chiến lược sinh tồn hình thành từ những sang chấn gắn bó đầu đời. Những người có kiểu gắn bó này thường yêu rất sâu, rất thật, nhưng cũng luôn thấy bất an, lo...

NGƯỜI YÊU DỰ BỊ

Không ai sinh ra đã muốn làm “người yêu dự bị”, nhưng nhiều người lại rơi vào vai trò ấy một cách vô thức, thậm chí lặp lại nó trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Họ không chủ đích yêu người có đôi, cũng chẳng mưu cầu việc mãi đứng phía sau, chịu đựng, nhường nhịn và...

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

NHỮNG KẺ PHÁ HOẠI TỔ CHỨC CHUYÊN NGHIỆP

Trong môi trường làm việc, không khó để bắt gặp những người âm thầm hoặc công khai phá vỡ cấu trúc chung – chia rẽ nội bộ, lan truyền tin đồn, thụ động-aggressive trong công việc. Họ không hẳn là “người xấu” theo nghĩa đơn giản, mà thường là những cá nhân mang trong...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

LIỆU PHÁP HỆ THỐNG GIA ĐÌNH BÊN TRONG

Liệu pháp Hệ thống Gia đình Bên trong (Internal Family Systems – IFS) là một phương pháp trị liệu tâm lý được phát triển bởi tiến sĩ Richard Schwartz vào đầu những năm 1980. Khi làm việc với thân chủ, ông nhận thấy rằng trong mỗi người không chỉ có một "cái tôi" thống...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...