MÁI NHÀ TRONG TIM EM

MÁI NHÀ TRONG TIM EM

 

Khi anh hỏi rằng: “Em mong muốn điều gì nhất mối quan hệ của chúng ta?”, em đã không đắn đo trả lời rằng: “Em cần một mái nhà”. Có lẽ với nhiều người, khi nghe câu ấy sẽ cảm thấy người con gái vô cùng thực dụng hay vật chất. Nhưng với em, mái nhà là một khái niệm khác hẳn một ngôi nhà.

Ngôi nhà chỉ đơn thuần là một nơi trú thân của con người. Ngôi nhà có thể to, có thể bé tùy vào điều kiện chủ nhân của nó. Nhưng mái nhà trong khao khát của em, chỉ có một kích thước, nó vừa vặn cho một gia đình, vừa vặn cho hai tâm hồn, bất kể rộng hay hẹp, lớn hay nhỏ.

Giữa thế gian hàng tỷ con người, chúng ta gặp được nhau, đó là duyên. Giữa muôn vàn lý do để từ bỏ, chúng ta quyết định lựa chọn gắn kết, đó là nợ. Khi đã đủ duyên và nợ, một mái nhà sẽ là mơ ước chung của cả hai người. Từ lúc đó, chúng ta không còn là người dưng mà sẽ là một gia đình.

Người dưng chỉ là khi chưa đủ duyên và nợ. Còn hai người khi gắn bó dưới cùng một mái nhà thì đã là người thân. Mái nhà khi ấy không còn đơn thuần chỉ là nơi che mưa nắng, mà còn là nơi chia sẻ tất cả mọi vui buồn, tức giận, chán chường của mỗi người trong cuộc sống và chứng kiến sự đồng điệu của hai người trong từng việc nhỏ nhất.

Thế giới này rộng lớn đến bao nhiêu, chúng ta cũng chỉ cần mỗi tối có một chỗ ngả lưng, một người chuyện trò, một nụ cười, một chỗ dựa, một số niềm vui chung để khi mỏi mệt, có thế nương vào mà phấn đấu tiếp.

Mái nhà ấy sẽ không phải chỉ thành hình mới được gọi tên mà nó sẽ có được nền móng đầu tiên kể từ khi chúng ta trao cho nhau lời hẹn hứa. Mái nhà sẽ là đích đến trong hành trình mà chúng ta sẽ đi cùng nhau và vun đắp từng chút một. Mái nhà ấy, em chắc chắn sẽ không để anh phải đơn độc dựng xây một mình. Cuộc sống sẽ ý nghĩa biết bao nếu chúng ta luôn có bên mình một người đồng hành mà ta gọi là bạn đời, những gì mai này có được sẽ không phải của riêng em hay riêng anh mà là của chúng ta.

Mái nhà cần có một tình yêu. Tình yêu đó được hình thành, gìn giữ từ phía cả hai người. Cuộc sống không phải chỉ có tình yêu nhưng cuộc sống nhờ có tình yêu mà tồn tại. Ở một mái nhà có tình yêu đủ lớn, nơi đó sẽ có sự bao dung và tha thứ, nơi đó sẽ có sự cảm thông và nâng niu. Mái nhà ấy kiên cố không phải nhờ vào rường cột, vì những thứ vật chất đó cũng sẽ hao mòn theo năm tháng. Mái nhà kiên cố vì tình cảm bền bỉ của đôi người qua năm tháng rộng dài. Tình yêu còn, mái nhà còn. Tình yêu mất, mái nhà phân ly.

Mái nhà cần có một niềm tin, của anh đặt vào em, của em đặt vào anh, của chúng ta đặt vào những gì đã cùng nhau vạch định. Niềm tin đó được xây dựng từ sự cởi mở hoàn toàn và chấp nhận những khiếm khuyết của đối phương. Niềm tin phải được chứng minh bằng hành động, chứ không thể đơn thuần chỉ dựa vào lời nói. Vì lời nói gió bay. Có lẽ tin vào đối phương vốn là một điều gì đó mà khi yêu chúng ta luôn sợ phải trao đi, bởi sự lo lắng đến sau cùng mình nhận về lại là những điều bội phản. Thế nhưng, chúng ta buộc phải đưa ra lựa chọn. Vì yêu mà không đặt lòng tin thì chẳng thà không yêu, yêu mà không tin thì luôn luôn tồn tại trong lòng mình một sự đề phòng, thấp thỏm, lo lắng vô cớ, hoài nghi vô cớ. Mái nhà vì thế mà cũng chẳng bình yên.

Mái nhà cần có sự phấn đấu. Thứ duy nhất trên đời giúp chúng ta vượt qua những lúc khó khăn không phải là tiền bạc mà là ý chí của bản thân mình. Tiền có thể vay mượn nhưng ý chí thì không. Sự phấn đấu từng phút giây vì tình yêu và niềm tin dành cho nhau mới làm nên một mái nhà trọn vẹn.

Va vấp có lẽ là điều tất yếu trong cuộc sống, chẳng ai có thể đi đến thành công một cách quá dễ dàng. Chỉ cần khi vấp ngã, chúng ta vẫn đủ sức dìu dắt và động viên nhau làm lại, lắng nghe nhau, cùng nhau phân tích và thực hiện. Những lúc gần như tuyệt vọng, chỉ cần người kia nhắc về lý do chúng ta bắt đầu, lý do của sự gắn kết và về mái nhà chung này là đủ để gượng dậy và đi tiếp. Cuộc đời mênh mông, chỉ cần ta hiểu đích đến của mình là một mái nhà thì tự khắc có phương hướng mà cố gắng vì nhau.

Tình yêu, niềm tin và sự phấn đấu là ba yếu tố quan trọng và cốt lõi để một mái nhà thành hình và tồn tại. Chính vì thế khi yêu thương phai nhạt, niềm tin lung lay, sự phấn đấu không còn ý nghĩa thì mái nhà cũng vì thế mà mất đi, thứ còn lại có lẽ chỉ còn mỗi vỏ bọc của vật chất bề ngoài.

Mái nhà với em có một ý nghĩa như thế và em tin tuyệt đối vào ý chí của bản thân mình để tìm kiếm và có được một mái nhà, chỉ cần đủ để dung chứa hai trái tim dựa dẫm vào nhau giữa giông gió của cuộc đời.

Sau cùng thì chỉ mong người đã hẹn hứa cũng có đủ yêu thương, niềm tin và nghị lực.

LẠC NHIÊN

Khi anh hỏi rằng: “Em mong muốn điều gì nhất mối quan hệ của chúng ta?”, em đã không đắn đo trả lời rằng: “Em cần một mái nhà”. Có lẽ với nhiều người, khi nghe câu ấy sẽ cảm thấy người con gái vô cùng thực dụng hay vật chất. Nhưng với em, mái nhà là một khái niệm khác hẳn một ngôi nhà.

Ngôi nhà chỉ đơn thuần là một nơi trú thân của con người. Ngôi nhà có thể to, có thể bé tùy vào điều kiện chủ nhân của nó. Nhưng mái nhà trong khao khát của em, chỉ có một kích thước, nó vừa vặn cho một gia đình, vừa vặn cho hai tâm hồn, bất kể rộng hay hẹp, lớn hay nhỏ.

Giữa thế gian hàng tỷ con người, chúng ta gặp được nhau, đó là duyên. Giữa muôn vàn lý do để từ bỏ, chúng ta quyết định lựa chọn gắn kết, đó là nợ. Khi đã đủ duyên và nợ, một mái nhà sẽ là mơ ước chung của cả hai người. Từ lúc đó, chúng ta không còn là người dưng mà sẽ là một gia đình.

Người dưng chỉ là khi chưa đủ duyên và nợ. Còn hai người khi gắn bó dưới cùng một mái nhà thì đã là người thân. Mái nhà khi ấy không còn đơn thuần chỉ là nơi che mưa nắng, mà còn là nơi chia sẻ tất cả mọi vui buồn, tức giận, chán chường của mỗi người trong cuộc sống và chứng kiến sự đồng điệu của hai người trong từng việc nhỏ nhất.

Thế giới này rộng lớn đến bao nhiêu, chúng ta cũng chỉ cần mỗi tối có một chỗ ngả lưng, một người chuyện trò, một nụ cười, một chỗ dựa, một số niềm vui chung để khi mỏi mệt, có thế nương vào mà phấn đấu tiếp.

Mái nhà ấy sẽ không phải chỉ thành hình mới được gọi tên mà nó sẽ có được nền móng đầu tiên kể từ khi chúng ta trao cho nhau lời hẹn hứa. Mái nhà sẽ là đích đến trong hành trình mà chúng ta sẽ đi cùng nhau và vun đắp từng chút một. Mái nhà ấy, em chắc chắn sẽ không để anh phải đơn độc dựng xây một mình. Cuộc sống sẽ ý nghĩa biết bao nếu chúng ta luôn có bên mình một người đồng hành mà ta gọi là bạn đời, những gì mai này có được sẽ không phải của riêng em hay riêng anh mà là của chúng ta.

Mái nhà cần có một tình yêu. Tình yêu đó được hình thành, gìn giữ từ phía cả hai người. Cuộc sống không phải chỉ có tình yêu nhưng cuộc sống nhờ có tình yêu mà tồn tại. Ở một mái nhà có tình yêu đủ lớn, nơi đó sẽ có sự bao dung và tha thứ, nơi đó sẽ có sự cảm thông và nâng niu. Mái nhà ấy kiên cố không phải nhờ vào rường cột, vì những thứ vật chất đó cũng sẽ hao mòn theo năm tháng. Mái nhà kiên cố vì tình cảm bền bỉ của đôi người qua năm tháng rộng dài. Tình yêu còn, mái nhà còn. Tình yêu mất, mái nhà phân ly.

Mái nhà cần có một niềm tin, của anh đặt vào em, của em đặt vào anh, của chúng ta đặt vào những gì đã cùng nhau vạch định. Niềm tin đó được xây dựng từ sự cởi mở hoàn toàn và chấp nhận những khiếm khuyết của đối phương. Niềm tin phải được chứng minh bằng hành động, chứ không thể đơn thuần chỉ dựa vào lời nói. Vì lời nói gió bay. Có lẽ tin vào đối phương vốn là một điều gì đó mà khi yêu chúng ta luôn sợ phải trao đi, bởi sự lo lắng đến sau cùng mình nhận về lại là những điều bội phản. Thế nhưng, chúng ta buộc phải đưa ra lựa chọn. Vì yêu mà không đặt lòng tin thì chẳng thà không yêu, yêu mà không tin thì luôn luôn tồn tại trong lòng mình một sự đề phòng, thấp thỏm, lo lắng vô cớ, hoài nghi vô cớ. Mái nhà vì thế mà cũng chẳng bình yên.

Mái nhà cần có sự phấn đấu. Thứ duy nhất trên đời giúp chúng ta vượt qua những lúc khó khăn không phải là tiền bạc mà là ý chí của bản thân mình. Tiền có thể vay mượn nhưng ý chí thì không. Sự phấn đấu từng phút giây vì tình yêu và niềm tin dành cho nhau mới làm nên một mái nhà trọn vẹn.

Va vấp có lẽ là điều tất yếu trong cuộc sống, chẳng ai có thể đi đến thành công một cách quá dễ dàng. Chỉ cần khi vấp ngã, chúng ta vẫn đủ sức dìu dắt và động viên nhau làm lại, lắng nghe nhau, cùng nhau phân tích và thực hiện. Những lúc gần như tuyệt vọng, chỉ cần người kia nhắc về lý do chúng ta bắt đầu, lý do của sự gắn kết và về mái nhà chung này là đủ để gượng dậy và đi tiếp. Cuộc đời mênh mông, chỉ cần ta hiểu đích đến của mình là một mái nhà thì tự khắc có phương hướng mà cố gắng vì nhau.

Tình yêu, niềm tin và sự phấn đấu là ba yếu tố quan trọng và cốt lõi để một mái nhà thành hình và tồn tại. Chính vì thế khi yêu thương phai nhạt, niềm tin lung lay, sự phấn đấu không còn ý nghĩa thì mái nhà cũng vì thế mà mất đi, thứ còn lại có lẽ chỉ còn mỗi vỏ bọc của vật chất bề ngoài.

Mái nhà với em có một ý nghĩa như thế và em tin tuyệt đối vào ý chí của bản thân mình để tìm kiếm và có được một mái nhà, chỉ cần đủ để dung chứa hai trái tim dựa dẫm vào nhau giữa giông gió của cuộc đời.

Sau cùng thì chỉ mong người đã hẹn hứa cũng có đủ yêu thương, niềm tin và nghị lực.

LẠC NHIÊN

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

KỸ THUẬT TRỊ LIỆU TÂM THỂ

  Somatic therapy – liệu pháp tâm thể – là một phương pháp trị liệu tâm lý tiếp cận con người như một hệ thống tổng thể, nơi tâm trí và cơ thể không thể tách rời. Trọng tâm của phương pháp này là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc, cảm giác cơ thể và hệ thần kinh,...

TRẦM CẢM CƯỜI Ở NGƯỜI TRẺ

  Khi nụ cười che giấu tổn thương Trầm cảm cười (smiling depression) là một hiện tượng tâm lý đặc biệt, khi người mắc trầm cảm vẫn thể hiện ra ngoài một vẻ mặt vui vẻ, lạc quan, năng động. Họ mỉm cười, làm việc, giao tiếp như một người “ổn” – nhưng sâu bên trong...

EMDR – LIỆU PHÁP GIẢI MẪN CẢM VÀ TÁI XỬ LÝ THÔNG QUA CHUYỂN ĐỘNG NHÃN CẦU

  EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing) là gì? Tâm trí con người thường có khả năng tự chữa lành một cách tự nhiên, tương tự như cách cơ thể tự hồi phục. Phần lớn cơ chế ứng phó tự nhiên này diễn ra trong giấc ngủ, đặc biệt là trong giai đoạn...

BỆNH LÝ CỦA SỰ XẤU HỔ

  Xấu hổ là một trong những cảm xúc con người thường né tránh, nhưng lại hiện diện âm thầm trong rất nhiều trải nghiệm đời sống. Khác với cảm giác tội lỗi – thường xuất hiện khi ta làm điều gì đó sai – xấu hổ lại mang một thông điệp sâu hơn: "Tôi sai trái. Tôi...

HỘI CHỨNG VIÊM ĐA RỄ DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN

Một góc nhìn thần kinh – miễn dịch – tâm lý Viêm đa rễ dây thần kinh ngoại biên (như CIDP – Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công nhầm vào lớp vỏ myelin bao quanh các dây thần kinh ngoại biên....

ADHD VÀ PHỔ TỰ KỶ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

  ADHD (Rối loạn tăng động giảm chú ý) và Phổ Tự kỷ (Autism Spectrum Disorder – ASD) thường được xem là những chẩn đoán dành cho trẻ em, nhưng trên thực tế, đây là những khác biệt thần kinh tồn tại suốt đời. Ở người trưởng thành, ADHD và tự kỷ có thể tiếp tục ảnh...

PHỔ TỰ KỶ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

  Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder - ASD) là một tình trạng phát triển thần kinh tồn tại suốt đời, ảnh hưởng đến cách cá nhân cảm nhận, tương tác xã hội, giao tiếp và xử lý thông tin. Khi nói đến người lớn trong phổ tự kỷ, chúng ta cần vượt qua các...

NHỮNG NGƯỜI LÍNH TRỞ VỀ SAU CUỘC CHIẾN

Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn (PTSD) là một trong những hậu quả tâm lý nặng nề nhất mà những người lính phải đối mặt sau chiến tranh. Khi trở về từ chiến trường, họ không chỉ mang theo vết thương trên cơ thể mà còn là những ký ức kinh hoàng ám ảnh dai dẳng: tiếng...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

THÓI QUEN LÀM HÀI LÒNG NGƯỜI KHÁC

  Trong những tình huống bị đe dọa, hệ thần kinh của chúng ta có thể phản ứng theo ba hướng: chiến đấu (fight), bỏ chạy (flight) hoặc đông cứng (freeze). Trong trạng thái đông cứng, cơ thể rơi vào tình trạng bất động - nhịp tim chậm lại, các cơ trở nên tê liệt,...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

HỘI CHỨNG “CON ÔNG CHÁU CHA”

"Hội chứng con ông cháu cha" là cách nói phổ biến ở Việt Nam để chỉ những người trẻ được sinh ra trong gia đình có địa vị, quyền lực hoặc tài sản giàu có, từ đó nhận được nhiều đặc quyền, bảo bọc quá mức, thậm chí có thể được “trải đường” để thành công. Đây là hiện...

CUỘC ĐỜI LÀ MỘT SÂN KHẤU KHÔNG HỒI KẾT

  Với những người mang đặc điểm của rối loạn nhân cách kịch tính (Histrionic Personality Disorder – HPD), cuộc sống thường được cảm nhận như một sân khấu rộng lớn, nơi họ luôn là nhân vật chính, là trung tâm của mọi ánh nhìn. Họ thường có nhu cầu thể hiện bản...

KỸ THUẬT TRỊ LIỆU TÂM THỂ

  Somatic therapy – liệu pháp tâm thể – là một phương pháp trị liệu tâm lý tiếp cận con người như một hệ thống tổng thể, nơi tâm trí và cơ thể không thể tách rời. Trọng tâm của phương pháp này là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc, cảm giác cơ thể và hệ thần kinh,...

TRẦM CẢM CƯỜI Ở NGƯỜI TRẺ

  Khi nụ cười che giấu tổn thương Trầm cảm cười (smiling depression) là một hiện tượng tâm lý đặc biệt, khi người mắc trầm cảm vẫn thể hiện ra ngoài một vẻ mặt vui vẻ, lạc quan, năng động. Họ mỉm cười, làm việc, giao tiếp như một người “ổn” – nhưng sâu bên trong...

EMDR – LIỆU PHÁP GIẢI MẪN CẢM VÀ TÁI XỬ LÝ THÔNG QUA CHUYỂN ĐỘNG NHÃN CẦU

  EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing) là gì? Tâm trí con người thường có khả năng tự chữa lành một cách tự nhiên, tương tự như cách cơ thể tự hồi phục. Phần lớn cơ chế ứng phó tự nhiên này diễn ra trong giấc ngủ, đặc biệt là trong giai đoạn...

BỆNH LÝ CỦA SỰ XẤU HỔ

  Xấu hổ là một trong những cảm xúc con người thường né tránh, nhưng lại hiện diện âm thầm trong rất nhiều trải nghiệm đời sống. Khác với cảm giác tội lỗi – thường xuất hiện khi ta làm điều gì đó sai – xấu hổ lại mang một thông điệp sâu hơn: "Tôi sai trái. Tôi...

HỘI CHỨNG VIÊM ĐA RỄ DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN

Một góc nhìn thần kinh – miễn dịch – tâm lý Viêm đa rễ dây thần kinh ngoại biên (như CIDP – Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công nhầm vào lớp vỏ myelin bao quanh các dây thần kinh ngoại biên....