ĐÊM GIAO THỪA CỦA MẸ

ĐÊM GIAO THỪA CỦA MẸ

 

23h Ba mươi Tết.

Tiếng xe ôtô thắng kịt trước cửa nhà bà cụ hàng xóm khi cả nhà tôi đang quây quần trước sân chờ bánh tét chín để cúng giao thừa. Mẹ tôi nói: “chắc thằng Hưng về, cả năm trời không thấy mặt nó”. Bà Sáu đi từ trong nhà ra, mừng rỡ và đon đả đón con trai về chơi Tết. Tôi nghe loáng thoáng tiếng bà nói: “Ăn cơm nghen con”.

Mẹ tôi bảo sáng nghe thằng Hưng điện bảo tối nay sẽ về, bà Sáu chạy qua khoe với mẹ rồi vội đi chợ cả buổi sáng để làm cơm tối. Bà vội vội vàng vàng mua hai chậu cúc cuối ngày 30 đã nở toe toét chưng trước nhà cho con nó vui. Năm ngoái khi tôi sang biếu bà cặp bánh Tét ăn tết, nhà chẳng có gì ngoài ấm trà và mấy cục kẹo thèo lèo trong câu nói buồn rũ rượi “Bày biện nhiều cũng chẳng có ai ngó”. Chân bước ra về mà lòng tôi cứ nấn ná mãi ở chiếc bàn đơn điệu ngày Tết ấy vì ánh mắt xa xăm đầy cô đơn của bà. Gió tết lay lay mái tóc bạc trắng hơn nửa ấy, lùa cay lòng đôi mắt già nua in bóng gốc mai già chẳng có lấy một nụ hoa vì chẳng có người tuốt lá hôm rằm tháng Chạp.

Ở những vùng nông thôn như quê tôi, thế hệ trẻ lớn lên hầu hết đều rời gia đình lên các thành phố lớn để học hành hoặc làm ăn. Những xóm nhìn quanh quẩn chỉ thấy người già chẳng biết tự bao giờ mà “mọc” lên nhiều dần. Mỗi đợt lễ, tết, tôi về thăm nhà, có đôi khi tôi bắt gặp nhiều gương mặt đượm buồn vì đợi chờ, mà không dám gọi cho con vì sợ chúng đều đang bận rộn hoặc chúng cũng chẳng dư dả nhiều để về. Cuộc sống thật chẳng dễ dàng gì.

Có rất nhiều ngày ba mươi như ngày hôm nay, nhiều bà mẹ không có được may mắn mỗi năm sum vầy cùng đầy đủ con cái. Những cơn gió chướng ùa về lạnh cả cái nắng lưa thưa ngoài phố, trời trở mùa, tiếng ho đêm đôi khi lại trở thành thanh âm thường trực nhất trong Tết.

Dẫu biết rằng mỗi đứa trẻ sinh ra, lớn lên, rời xa vòng tay gia đình là quy luật kiến tạo cuộc sống con người, nhưng vẫn không khỏi chạnh lòng khi nghĩ về những cái Tết thế này.

Cuộc sống cứ cuốn chúng ta đi về muôn phương ngàn hướng, mỗi người chúng ta lớn lên có gia đình nhỏ, sống với nhiều vai trò và bận rộn hơn, nhiều mối quan tâm hơn. Khoảng thời gian chúng ta dành cho ba mẹ cũng trở nên hạn hẹp dần. Có thể chúng ta không để ý đến thời gian, nhưng chắc chắn đã hơn một lần dự định gọi về nhà nhưng rồi lại bị cuốn vào công việc mà trôi tuột đi vài tháng.

Tết đến, khi niềm háo hức của tuổi trẻ, tuổi nhỏ với một cái tết náo nhiệt, ồn ào đã qua đi, có lẽ chúng ta chẳng cầu mong điều gì to tát, chỉ ước sẽ có nhiều thời gian để quay về làm đứa trẻ chẳng vương vấn phiền lo của mẹ. Một mâm cơm nhỏ, một đêm ngon giấc ở căn nhà của ba mẹ sẽ ru êm những nếp nhăn trên vầng trán, sẽ dịu đi bao khắc khoải đợi chờ.

Tết giản đơn vậy thôi là đã đủ đầy hạnh phúc.

Khi những nụ mai đầu tiên đón nắng nở vàng ươm, khi tiếng còi xe trên khắp nẻo đường kêu rát thúc giục bước chân người về, cũng là lúc có vô vàn ánh mắt đầy hi vọng ở các xóm “người già” chớp nháy long lanh…

 

Nắng chiều vàng vọt bên hiên

Mẹ đưa mắt ngóng xa xăm phía cổng

Tết đang về trong những ngày gió lộng

Có đứa con nào ghé thăm không?

 

Về đi con, mẹ làm mâm cơm nóng

Rau luộc, thịt kho món con thích còn gì

Về đi con, chẳng cần lo nghĩ

Chỉ ngồi ăn thôi mẹ gánh cả bầu trời

 

Về đi con, mẹ quặn lòng mong đợi

Đôi ba ngày chẳng lâu mấy đâu con

Về đi con, căn phòng mẹ đã dọn

Thay chiếu mền, thay gối mới thơm tho

 

Về đi con, mẹ chẳng muốn nằm co

Căn nhà trống đói hơi người lạnh lắm

Về đi con, vỗ giấc mơ nồng ấm

Tết chỉ vậy thôi mà mắt mẹ cười…

(Tết rồi, về đi con – thơ Lạc Nhiên)

LẠC NHIÊN

23h Ba mươi Tết.

Tiếng xe ôtô thắng kịt trước cửa nhà bà cụ hàng xóm khi cả nhà tôi đang quây quần trước sân chờ bánh tét chín để cúng giao thừa. Mẹ tôi nói: “chắc thằng Hưng về, cả năm trời không thấy mặt nó”. Bà Sáu đi từ trong nhà ra, mừng rỡ và đon đả đón con trai về chơi Tết. Tôi nghe loáng thoáng tiếng bà nói: “Ăn cơm nghen con”.

Mẹ tôi bảo sáng nghe thằng Hưng điện bảo tối nay sẽ về, bà Sáu chạy qua khoe với mẹ rồi vội đi chợ cả buổi sáng để làm cơm tối. Bà vội vội vàng vàng mua hai chậu cúc cuối ngày 30 đã nở toe toét chưng trước nhà cho con nó vui. Năm ngoái khi tôi sang biếu bà cặp bánh Tét ăn tết, nhà chẳng có gì ngoài ấm trà và mấy cục kẹo thèo lèo trong câu nói buồn rũ rượi “Bày biện nhiều cũng chẳng có ai ngó”. Chân bước ra về mà lòng tôi cứ nấn ná mãi ở chiếc bàn đơn điệu ngày Tết ấy vì ánh mắt xa xăm đầy cô đơn của bà. Gió tết lay lay mái tóc bạc trắng hơn nửa ấy, lùa cay lòng đôi mắt già nua in bóng gốc mai già chẳng có lấy một nụ hoa vì chẳng có người tuốt lá hôm rằm tháng Chạp.

Ở những vùng nông thôn như quê tôi, thế hệ trẻ lớn lên hầu hết đều rời gia đình lên các thành phố lớn để học hành hoặc làm ăn. Những xóm nhìn quanh quẩn chỉ thấy người già chẳng biết tự bao giờ mà “mọc” lên nhiều dần. Mỗi đợt lễ, tết, tôi về thăm nhà, có đôi khi tôi bắt gặp nhiều gương mặt đượm buồn vì đợi chờ, mà không dám gọi cho con vì sợ chúng đều đang bận rộn hoặc chúng cũng chẳng dư dả nhiều để về. Cuộc sống thật chẳng dễ dàng gì.

Có rất nhiều ngày ba mươi như ngày hôm nay, nhiều bà mẹ không có được may mắn mỗi năm sum vầy cùng đầy đủ con cái. Những cơn gió chướng ùa về lạnh cả cái nắng lưa thưa ngoài phố, trời trở mùa, tiếng ho đêm đôi khi lại trở thành thanh âm thường trực nhất trong Tết.

Dẫu biết rằng mỗi đứa trẻ sinh ra, lớn lên, rời xa vòng tay gia đình là quy luật kiến tạo cuộc sống con người, nhưng vẫn không khỏi chạnh lòng khi nghĩ về những cái Tết thế này.

Cuộc sống cứ cuốn chúng ta đi về muôn phương ngàn hướng, mỗi người chúng ta lớn lên có gia đình nhỏ, sống với nhiều vai trò và bận rộn hơn, nhiều mối quan tâm hơn. Khoảng thời gian chúng ta dành cho ba mẹ cũng trở nên hạn hẹp dần. Có thể chúng ta không để ý đến thời gian, nhưng chắc chắn đã hơn một lần dự định gọi về nhà nhưng rồi lại bị cuốn vào công việc mà trôi tuột đi vài tháng.

Tết đến, khi niềm háo hức của tuổi trẻ, tuổi nhỏ với một cái tết náo nhiệt, ồn ào đã qua đi, có lẽ chúng ta chẳng cầu mong điều gì to tát, chỉ ước sẽ có nhiều thời gian để quay về làm đứa trẻ chẳng vương vấn phiền lo của mẹ. Một mâm cơm nhỏ, một đêm ngon giấc ở căn nhà của ba mẹ sẽ ru êm những nếp nhăn trên vầng trán, sẽ dịu đi bao khắc khoải đợi chờ.

Tết giản đơn vậy thôi là đã đủ đầy hạnh phúc.

Khi những nụ mai đầu tiên đón nắng nở vàng ươm, khi tiếng còi xe trên khắp nẻo đường kêu rát thúc giục bước chân người về, cũng là lúc có vô vàn ánh mắt đầy hi vọng ở các xóm “người già” chớp nháy long lanh…

 

Nắng chiều vàng vọt bên hiên

Mẹ đưa mắt ngóng xa xăm phía cổng

Tết đang về trong những ngày gió lộng

Có đứa con nào ghé thăm không?

 

Về đi con, mẹ làm mâm cơm nóng

Rau luộc, thịt kho món con thích còn gì

Về đi con, chẳng cần lo nghĩ

Chỉ ngồi ăn thôi mẹ gánh cả bầu trời

 

Về đi con, mẹ quặn lòng mong đợi

Đôi ba ngày chẳng lâu mấy đâu con

Về đi con, căn phòng mẹ đã dọn

Thay chiếu mền, thay gối mới thơm tho

 

Về đi con, mẹ chẳng muốn nằm co

Căn nhà trống đói hơi người lạnh lắm

Về đi con, vỗ giấc mơ nồng ấm

Tết chỉ vậy thôi mà mắt mẹ cười…

(Tết rồi, về đi con – thơ Lạc Nhiên)

LẠC NHIÊN

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NHỮNG KẺ PHÁ HOẠI TỔ CHỨC CHUYÊN NGHIỆP

Trong môi trường làm việc, không khó để bắt gặp những người âm thầm hoặc công khai phá vỡ cấu trúc chung – chia rẽ nội bộ, lan truyền tin đồn, thụ động-aggressive trong công việc. Họ không hẳn là “người xấu” theo nghĩa đơn giản, mà thường là những cá nhân mang trong...

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

NHỮNG KẺ PHÁ HOẠI TỔ CHỨC CHUYÊN NGHIỆP

Trong môi trường làm việc, không khó để bắt gặp những người âm thầm hoặc công khai phá vỡ cấu trúc chung – chia rẽ nội bộ, lan truyền tin đồn, thụ động-aggressive trong công việc. Họ không hẳn là “người xấu” theo nghĩa đơn giản, mà thường là những cá nhân mang trong...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

LIỆU PHÁP HỆ THỐNG GIA ĐÌNH BÊN TRONG

Liệu pháp Hệ thống Gia đình Bên trong (Internal Family Systems – IFS) là một phương pháp trị liệu tâm lý được phát triển bởi tiến sĩ Richard Schwartz vào đầu những năm 1980. Khi làm việc với thân chủ, ông nhận thấy rằng trong mỗi người không chỉ có một "cái tôi" thống...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...