ĐỪNG KHÓC NỮA NGHE EM!

ĐỪNG KHÓC NỮA NGHE EM!

 

Là con gái, hãy để dành nước mắt mà rơi cho những cảm xúc đẹp đẽ và hạnh phúc. Đừng vì một người dưng mà làm tiều tụy tấm thân của mình. Khóc để giải tỏa nỗi buồn trong một giai đoạn nhất định thôi, sau đó phải tự lau nước mắt mà đi tìm niềm vui mới. Duyên đến, duyên tan, duyên sẽ lại đến. Duyên đến sau thường sẽ là duyên ở lại – niềm tin này phải luôn đặt ở trong tim.

Em khóc đến lần thứ bao nhiêu tôi cũng không nhớ nữa. Ngày xưa, suốt ngày tôi chỉ thấy em tươi cười, dễ dàng như một cái trở tay. Còn bây giờ, vây quanh em là nước mắt, và cũng dễ dàng như một cái trở tay.

Em yêu một người và đặt tình yêu ấy vào vị trí ưu tiên hơn tất thảy mọi điều. Em tin tưởng tuyệt đối vào những gì người ta hứa hẹn, không mảy may nghĩ đến sự lo lắng hay cảnh báo của ba mẹ. Và, em đi theo người ta về một chốn xa xôi mà không cần một mâm cau trầu đưa đón, để lại nỗi buồn lo, khắc khoải trong lòng mẹ.

Và rồi sau tất cả, em mới chua chát nhìn thấy người ta như cá về với nước trên manh chiếu bạc và mâm rượu suốt ngày đêm.

Một thân em trơ trọi, vất vả nuôi đứa con bé dại. Một thân em oằn vai gánh gồng khoản nợ từ những ngày triền miên đen đỏ của chồng.

Em không còn cười nhiều được nữa. Nhưng người ta vẫn hẹn hứa, vẫn đủ mị lực để tạo ra trong em một niềm tin phù phiếm. Em tha thứ và tiếp tục ở lại. Em vẫn ôm ấp nhiều hy vọng và tự huyễn hoặc mình để chịu đựng.

Nhưng rồi, hạnh phúc đã phải lặng lẽ rời chân khỏi ngôi nhà bé nhỏ. Hơi ấm cuối cùng từ niềm tin vào sự thay đổi của chồng sau một trận ốm thập tử nhất sinh bị lụi tắt khi một lần nữa, hắn vẫn lựa chọn về bên manh chiếu bạc và bình rượu tanh nồng.

Em thôi không còn khuyên răn gì nữa, em cặm cụi làm lụng nuôi con. Những khi ấm ức, chỉ có thế lấy nước mắt lau khắp người, mong nó trôi đi cùng với nỗi cô đơn, buồn tủi. Em không dám gọi về nhà cho ba mẹ vì mặc cảm lỗi lầm khi xưa.

Tôi hỏi vì sao em không bồng con đi? Em còn tiếc nuối điều gì nữa? Em bảo rằng: “Em sợ con khóc vì nhớ ba”. Tôi phân tích cho em một bài rất dài, về tất cả những điều tiêu cực sẽ xảy đến cho em, cho con em trong tương lai do sự chần chừ của em lúc này mang lại.

Em chỉ cúi mặt khóc. Đâu phải em không nhận ra được những điều này. Mà thứ em đang sợ là điều tiếng. Ở xã hội này, đến tận bây giờ, điều tiếng vẫn còn làm chùn bước biết bao nhiêu người phụ nữ trên con đường giải phóng bản thân. Họ trầm luân trong cuộc sống mỏi mệt, bế tắc nhưng chỉ có thể chịu dựng để tồn tại qua ngày.

Hãy về đi em, thử một lần bỏ ngoài tai hết tất thảy mọi điều dị nghị mà sống cho riêng mình, em sẽ thấy chẳng có điều gì to tát cả. Vì họ chẳng thể nói cả đời, em hãy cứ để cho họ nói và khinh đi. Em hãy để tai này nghe, tai kia đổ ra ngoài, rồi mỉm cười cho qua.

Về đi em. Tha thứ cho bản thân mình để xây dựng lại cuộc đời mới. Ở đây, chẳng ai trân trọng em, nhưng ở quê nhà, ba mẹ vẫn mong em từng ngày. Không thứ gì có thể chia lìa sự liên kết ruột thịt. Chỉ có người dưng thì mới dễ xa nhau mà thôi.

Về đi em. Về giành lại nụ cười của em và cũng để cho con có một nụ cười hồn nhiên đúng tuổi. Nó sẽ nhớ cha, nhưng cả tương lai phía trước của nó cần có một sự dìu dắt đúng đắn hơn là một chút nhớ nhung lúc này. Đừng vì một chút vướng bận nhỏ nhoi ấy mà tự thu hẹp con đường của mình, của con.

Về đi em. Em hãy còn rất trẻ. Đến lúc để em sống cho bản thân mình rồi. Hãy mở lòng mình và đón nhận những tình cảm sau này. Duyên đến, duyên tan, duyên sẽ lại đến. Duyên đến sau thường sẽ là duyên ở lại – niềm tin này phải luôn đặt ở trong tim.

Đừng khóc nữa nghen em. Hãy nghĩ thoáng ra, chân trời sẽ rộng mở.

LẠC NHIÊN

 

Là con gái, hãy để dành nước mắt mà rơi cho những cảm xúc đẹp đẽ và hạnh phúc. Đừng vì một người dưng mà làm tiều tụy tấm thân của mình. Khóc để giải tỏa nỗi buồn trong một giai đoạn nhất định thôi, sau đó phải tự lau nước mắt mà đi tìm niềm vui mới. Duyên đến, duyên tan, duyên sẽ lại đến. Duyên đến sau thường sẽ là duyên ở lại – niềm tin này phải luôn đặt ở trong tim.

Em khóc đến lần thứ bao nhiêu tôi cũng không nhớ nữa. Ngày xưa, suốt ngày tôi chỉ thấy em tươi cười, dễ dàng như một cái trở tay. Còn bây giờ, vây quanh em là nước mắt, và cũng dễ dàng như một cái trở tay.

Em yêu một người và đặt tình yêu ấy vào vị trí ưu tiên hơn tất thảy mọi điều. Em tin tưởng tuyệt đối vào những gì người ta hứa hẹn, không mảy may nghĩ đến sự lo lắng hay cảnh báo của ba mẹ. Và, em đi theo người ta về một chốn xa xôi mà không cần một mâm cau trầu đưa đón, để lại nỗi buồn lo, khắc khoải trong lòng mẹ.

Và rồi sau tất cả, em mới chua chát nhìn thấy người ta như cá về với nước trên manh chiếu bạc và mâm rượu suốt ngày đêm.

Một thân em trơ trọi, vất vả nuôi đứa con bé dại. Một thân em oằn vai gánh gồng khoản nợ từ những ngày triền miên đen đỏ của chồng.

Em không còn cười nhiều được nữa. Nhưng người ta vẫn hẹn hứa, vẫn đủ mị lực để tạo ra trong em một niềm tin phù phiếm. Em tha thứ và tiếp tục ở lại. Em vẫn ôm ấp nhiều hy vọng và tự huyễn hoặc mình để chịu đựng.

Nhưng rồi, hạnh phúc đã phải lặng lẽ rời chân khỏi ngôi nhà bé nhỏ. Hơi ấm cuối cùng từ niềm tin vào sự thay đổi của chồng sau một trận ốm thập tử nhất sinh bị lụi tắt khi một lần nữa, hắn vẫn lựa chọn về bên manh chiếu bạc và bình rượu tanh nồng.

Em thôi không còn khuyên răn gì nữa, em cặm cụi làm lụng nuôi con. Những khi ấm ức, chỉ có thế lấy nước mắt lau khắp người, mong nó trôi đi cùng với nỗi cô đơn, buồn tủi. Em không dám gọi về nhà cho ba mẹ vì mặc cảm lỗi lầm khi xưa.

Tôi hỏi vì sao em không bồng con đi? Em còn tiếc nuối điều gì nữa? Em bảo rằng: “Em sợ con khóc vì nhớ ba”. Tôi phân tích cho em một bài rất dài, về tất cả những điều tiêu cực sẽ xảy đến cho em, cho con em trong tương lai do sự chần chừ của em lúc này mang lại.

Em chỉ cúi mặt khóc. Đâu phải em không nhận ra được những điều này. Mà thứ em đang sợ là điều tiếng. Ở xã hội này, đến tận bây giờ, điều tiếng vẫn còn làm chùn bước biết bao nhiêu người phụ nữ trên con đường giải phóng bản thân. Họ trầm luân trong cuộc sống mỏi mệt, bế tắc nhưng chỉ có thể chịu dựng để tồn tại qua ngày.

Hãy về đi em, thử một lần bỏ ngoài tai hết tất thảy mọi điều dị nghị mà sống cho riêng mình, em sẽ thấy chẳng có điều gì to tát cả. Vì họ chẳng thể nói cả đời, em hãy cứ để cho họ nói và khinh đi. Em hãy để tai này nghe, tai kia đổ ra ngoài, rồi mỉm cười cho qua.

Về đi em. Tha thứ cho bản thân mình để xây dựng lại cuộc đời mới. Ở đây, chẳng ai trân trọng em, nhưng ở quê nhà, ba mẹ vẫn mong em từng ngày. Không thứ gì có thể chia lìa sự liên kết ruột thịt. Chỉ có người dưng thì mới dễ xa nhau mà thôi.

Về đi em. Về giành lại nụ cười của em và cũng để cho con có một nụ cười hồn nhiên đúng tuổi. Nó sẽ nhớ cha, nhưng cả tương lai phía trước của nó cần có một sự dìu dắt đúng đắn hơn là một chút nhớ nhung lúc này. Đừng vì một chút vướng bận nhỏ nhoi ấy mà tự thu hẹp con đường của mình, của con.

Về đi em. Em hãy còn rất trẻ. Đến lúc để em sống cho bản thân mình rồi. Hãy mở lòng mình và đón nhận những tình cảm sau này. Duyên đến, duyên tan, duyên sẽ lại đến. Duyên đến sau thường sẽ là duyên ở lại – niềm tin này phải luôn đặt ở trong tim.

Đừng khóc nữa nghen em. Hãy nghĩ thoáng ra, chân trời sẽ rộng mở.

LẠC NHIÊN

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

NHỮNG KẺ PHÁ HOẠI TỔ CHỨC CHUYÊN NGHIỆP

Trong môi trường làm việc, không khó để bắt gặp những người âm thầm hoặc công khai phá vỡ cấu trúc chung – chia rẽ nội bộ, lan truyền tin đồn, thụ động-aggressive trong công việc. Họ không hẳn là “người xấu” theo nghĩa đơn giản, mà thường là những cá nhân mang trong...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

LIỆU PHÁP HỆ THỐNG GIA ĐÌNH BÊN TRONG

Liệu pháp Hệ thống Gia đình Bên trong (Internal Family Systems – IFS) là một phương pháp trị liệu tâm lý được phát triển bởi tiến sĩ Richard Schwartz vào đầu những năm 1980. Khi làm việc với thân chủ, ông nhận thấy rằng trong mỗi người không chỉ có một "cái tôi" thống...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...