MẮT BÃO

MẮT BÃO

 

Sài Gòn vào đêm. 

Những ô đèn màu lấp lánh từ các chung cư cao cấp được thắp lên, xa hoa, lộng lẫy. Những tòa nhà sang trọng với ánh đèn chạy suốt đêm thâu. Những quán Bar rộn ràng âm thanh, rôm rả và tràn ngập tiếng nói cười khoan khoái. Hàng triệu người với hàng triệu bộ cánh lụa là, mỗi đêm đều như có lễ hội. 

Nhìn từ trên cao xuống là một Sài Gòn với những mảng màu rực rỡ và sung túc. 

Sài Gòn vào đêm. 

Trong các con hẻm nhỏ, là tiếng rao lanh lảnh của xe hàng rong bánh gai, bánh giò kèm với âm thanh rột rẹt, cót két của sợi sên xe đạp cũ rích và mòn mỏi vì thiếu dầu, thiết nhớt. Tiếng leng keng của xe hủ tiếu gõ. Tiếng sột soạt bới móc ở những bãi rác “đầy chiến lợi phẩm” của những người “ăn đêm”. Tiếng thở khò khè của những giấc ngủ rải rác khắp nơi trên lề đường lẫn vào tiếng xe cộ.

Nhìn từ dưới lên là một Sài Gòn vẫn khoác một chiếc áo gấm hoa nhưng lại còn quá xa với nhiều bàn tay với. 

Những mảng tối chìm dưới đáy của bao mảng sáng. Tất cả những người ở hai mảng màu ấy đều đang miệt mài trên các con đường khác nhau. 

Có lẽ điểm chung của những con đường ấy là tất thảy mọi người đi qua đều phải trải qua sinh, lão, bệnh, tử. 

Tuổi tác và bệnh tật là hai điều con người luôn phải đối mặt và chiến đấu. Có những trận chiến thần tốc với chiến thắng nhưng cũng có những cuộc giành giật sự sống với tử thần thật chẳng dễ dàng.

Người đàn ông ở tuổi thất tuần cầm tờ báo đọc to dòng tít “Thu phí người thăm nuôi bệnh nhân” dưới ánh đèn tù mù ở một căn gác trọ. Bà vợ khẽ nhíu mày nắn bóp đôi bàn chân nồng nặc mùi rượu thuốc, bà nói vu vơ “Ôi dào, tiền đâu ra để bệnh mà quan tâm mấy tin tức đó”. Người đàn ông buông tờ báo, trầm ngâm nâng điếu thuốc lào rồi húng hắng trong cơn ho. Đêm mưa, gió thổi từng cơn lạnh, se sắt vào lòng mắt, vào da thịt, vào xương cốt những cơn đau trở trời.

Ở một quán cà phê khá sang trọng, em sinh viên làm thêm buộc phải nghe lời chủ mà đuổi ông cụ già lỡ mắc phải căn bệnh “nhà giàu” rời quán. Cơn nắng oi nồng giữa trưa hè nuốt lấy đôi chân già liêu xiêu, một bàn chân phải cột trong túi ni-lon, vết thương tháo khớp từ biến chứng tiểu đường chưa kịp lành đã phải lê bước chạy từng đồng cơm gạo. 

Có những đứa trẻ bị bệnh hiểm nghèo nhưng trót sinh ra trong nhà nghèo khó, chúng đã phải trưởng thành sớm từ những cơn đau và nước mắt “Mình về nhà đi mẹ, tiền đâu mà trả nợ”. Rồi những sớm mai, họ cắn răng đùm túm, dắt díu nhau về và nặng nề chờ đợi phút biệt ly. 

Chị công nhân điều hành máy chẳng dám nghỉ một ngày đi khám hai đầu gối đau oằn vì đi đứng suốt ngày đêm. Khoản nợ của ba từ chuỗi ngày rượu chè, đề đóm như một cái án treo trên đầu. Đôi khi chị xin nghỉ vì cơn đau mà lại bị nghi ngờ lười biếng. Thất nghiệp và bị trừ lương còn đáng sợ hơn cả bệnh tật đeo trên người và chịu đựng lại trở thành một lựa chọn không thể thay thế.

Bà mẹ già đơn thân ở tuổi thất thập cổ lai hy mỗi ngày vẫn gánh gồng bán vài bó rau vườn mọn mằn, nặng nhọc chăm “đứa trẻ” năm mươi tuổi cả đời nằm khóc đòi ăn quà. Chẳng biết tấm lưng còng của bà còn trụ được bao nhiêu mùa gió nữa để có thể cõng lấy “đứa trẻ” tội nghiệp ấy. Có những buổi chiều tà ngồi lau người cho con, trông xa xa là ánh hoàng hôn héo hắt như gánh rau của bà ngày nắng gắt, chợ ế người qua.  

Mắt bão dường như chẳng bao giờ tan trong dòng chảy cuộc đời. Nó dường như chẳng bao giờ dịch chuyển khỏi nơi đồn trú này. Cứ thế phủ vây lên những thân phận chẳng bấu víu được vào đâu ngoài tiếng thở dài chấp nhận và sống cho qua ngày.

Có buổi chiều não nề vì câu nói nhói tận tâm can. “Bệnh tật ư? Nhịn đau một vài hôm rồi khỏi, thiếu ăn một ngày mới chết, thiếu thuốc vẫn sẽ sống được thêm, ít hay nhiều thì vẫn sống. Mà đau ở chỗ, cứ lặt lìa vậy mà sống dai.” 

Sài Gòn lại vào đêm…

Khắc khoải, rã rời…

Tiền ở đâu ra để bệnh bây giờ?…

LẠC NHIÊN

 

Sài Gòn vào đêm. 

Những ô đèn màu lấp lánh từ các chung cư cao cấp được thắp lên, xa hoa, lộng lẫy. Những tòa nhà sang trọng với ánh đèn chạy suốt đêm thâu. Những quán Bar rộn ràng âm thanh, rôm rả và tràn ngập tiếng nói cười khoan khoái. Hàng triệu người với hàng triệu bộ cánh lụa là, mỗi đêm đều như có lễ hội. 

Nhìn từ trên cao xuống là một Sài Gòn với những mảng màu rực rỡ và sung túc. 

Sài Gòn vào đêm. 

Trong các con hẻm nhỏ, là tiếng rao lanh lảnh của xe hàng rong bánh gai, bánh giò kèm với âm thanh rột rẹt, cót két của sợi sên xe đạp cũ rích và mòn mỏi vì thiếu dầu, thiết nhớt. Tiếng leng keng của xe hủ tiếu gõ. Tiếng sột soạt bới móc ở những bãi rác “đầy chiến lợi phẩm” của những người “ăn đêm”. Tiếng thở khò khè của những giấc ngủ rải rác khắp nơi trên lề đường lẫn vào tiếng xe cộ.

Nhìn từ dưới lên là một Sài Gòn vẫn khoác một chiếc áo gấm hoa nhưng lại còn quá xa với nhiều bàn tay với. 

Những mảng tối chìm dưới đáy của bao mảng sáng. Tất cả những người ở hai mảng màu ấy đều đang miệt mài trên các con đường khác nhau. 

Có lẽ điểm chung của những con đường ấy là tất thảy mọi người đi qua đều phải trải qua sinh, lão, bệnh, tử. 

Tuổi tác và bệnh tật là hai điều con người luôn phải đối mặt và chiến đấu. Có những trận chiến thần tốc với chiến thắng nhưng cũng có những cuộc giành giật sự sống với tử thần thật chẳng dễ dàng.

Người đàn ông ở tuổi thất tuần cầm tờ báo đọc to dòng tít “Thu phí người thăm nuôi bệnh nhân” dưới ánh đèn tù mù ở một căn gác trọ. Bà vợ khẽ nhíu mày nắn bóp đôi bàn chân nồng nặc mùi rượu thuốc, bà nói vu vơ “Ôi dào, tiền đâu ra để bệnh mà quan tâm mấy tin tức đó”. Người đàn ông buông tờ báo, trầm ngâm nâng điếu thuốc lào rồi húng hắng trong cơn ho. Đêm mưa, gió thổi từng cơn lạnh, se sắt vào lòng mắt, vào da thịt, vào xương cốt những cơn đau trở trời.

Ở một quán cà phê khá sang trọng, em sinh viên làm thêm buộc phải nghe lời chủ mà đuổi ông cụ già lỡ mắc phải căn bệnh “nhà giàu” rời quán. Cơn nắng oi nồng giữa trưa hè nuốt lấy đôi chân già liêu xiêu, một bàn chân phải cột trong túi ni-lon, vết thương tháo khớp từ biến chứng tiểu đường chưa kịp lành đã phải lê bước chạy từng đồng cơm gạo. 

Có những đứa trẻ bị bệnh hiểm nghèo nhưng trót sinh ra trong nhà nghèo khó, chúng đã phải trưởng thành sớm từ những cơn đau và nước mắt “Mình về nhà đi mẹ, tiền đâu mà trả nợ”. Rồi những sớm mai, họ cắn răng đùm túm, dắt díu nhau về và nặng nề chờ đợi phút biệt ly. 

Chị công nhân điều hành máy chẳng dám nghỉ một ngày đi khám hai đầu gối đau oằn vì đi đứng suốt ngày đêm. Khoản nợ của ba từ chuỗi ngày rượu chè, đề đóm như một cái án treo trên đầu. Đôi khi chị xin nghỉ vì cơn đau mà lại bị nghi ngờ lười biếng. Thất nghiệp và bị trừ lương còn đáng sợ hơn cả bệnh tật đeo trên người và chịu đựng lại trở thành một lựa chọn không thể thay thế.

Bà mẹ già đơn thân ở tuổi thất thập cổ lai hy mỗi ngày vẫn gánh gồng bán vài bó rau vườn mọn mằn, nặng nhọc chăm “đứa trẻ” năm mươi tuổi cả đời nằm khóc đòi ăn quà. Chẳng biết tấm lưng còng của bà còn trụ được bao nhiêu mùa gió nữa để có thể cõng lấy “đứa trẻ” tội nghiệp ấy. Có những buổi chiều tà ngồi lau người cho con, trông xa xa là ánh hoàng hôn héo hắt như gánh rau của bà ngày nắng gắt, chợ ế người qua.  

Mắt bão dường như chẳng bao giờ tan trong dòng chảy cuộc đời. Nó dường như chẳng bao giờ dịch chuyển khỏi nơi đồn trú này. Cứ thế phủ vây lên những thân phận chẳng bấu víu được vào đâu ngoài tiếng thở dài chấp nhận và sống cho qua ngày.

Có buổi chiều não nề vì câu nói nhói tận tâm can. “Bệnh tật ư? Nhịn đau một vài hôm rồi khỏi, thiếu ăn một ngày mới chết, thiếu thuốc vẫn sẽ sống được thêm, ít hay nhiều thì vẫn sống. Mà đau ở chỗ, cứ lặt lìa vậy mà sống dai.” 

Sài Gòn lại vào đêm…

Khắc khoải, rã rời…

Tiền ở đâu ra để bệnh bây giờ?…

LẠC NHIÊN

 

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

NGƯỜI YÊU DỰ BỊ

Không ai sinh ra đã muốn làm “người yêu dự bị”, nhưng nhiều người lại rơi vào vai trò ấy một cách vô thức, thậm chí lặp lại nó trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Họ không chủ đích yêu người có đôi, cũng chẳng mưu cầu việc mãi đứng phía sau, chịu đựng, nhường nhịn và...

RỐI LOẠN GẮN BÓ LO ÂU

  Gắn bó (attachment) là nhu cầu sinh tồn cốt lõi của con người, hình thành từ những năm đầu đời khi trẻ tương tác với người chăm sóc chính. Tuy nhiên, khi mối gắn bó này bị gián đoạn hoặc tổn thương – như trong trường hợp trẻ bị cha mẹ bỏ mặc cho ông bà nuôi,...

RỐI LOẠN GẮN BÓ, SANG CHẤN VÀ SINH HỌC THẦN KINH

Rối loạn gắn bó, sang chấn và sinh học thần kinh: Khi hệ thần kinh học cách sống mà không cần kết nối Gắn bó là một trong những nhu cầu cơ bản và bẩm sinh của con người. Ngay từ khi mới sinh, não bộ và hệ thần kinh đã được lập trình để tìm kiếm sự an toàn thông qua...

CƠ THỂ, NÃO BỘ VÀ SỰ GỢI NHỚ HAM MUỐN

  Phản ứng tình dục là một quá trình tinh vi, không chỉ diễn ra ở cơ quan sinh dục mà là sự cộng hưởng giữa thân thể, cảm xúc, ký ức và nhận thức. Trong nhiều trường hợp, người trưởng thành – đặc biệt là những ai từng trải qua sang chấn, trầm cảm, căng thẳng kéo...

KHI TÌNH YÊU, SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG LÀM TA HAM MUỐN

  Tính dục không đơn thuần là phản ứng sinh học, mà là một cấu trúc tâm lý phức tạp được định hình bởi cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, chuẩn mực xã hội và các tầng sâu của vô thức. Một hiện tượng thường bị hiểu lầm là: vì sao nhiều nam giới gặp khó khăn trong việc...

HỘI CHỨNG JEREMY – KHI TÌNH BẠN TRỞ NÊN ĐE DỌA

  Trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là giữa bạn bè, chúng ta thường tin rằng tình cảm chân thành sẽ là nguồn hỗ trợ lớn lao trên hành trình phát triển cá nhân. Tuy nhiên, có những trường hợp mà chính bạn thân – người tưởng như luôn đồng hành – lại trở thành...

KHI CON GÁI LỚN LÊN THIẾU VẮNG CHA

  Đối với nhiều cô gái, hình ảnh người cha là hình mẫu đầu tiên về sự an toàn, nâng đỡ và giới hạn. Khi sự hiện diện ấy bị thiếu vắng – do cha bỏ đi, nghiện ngập, thờ ơ, hoặc chết sớm – đứa trẻ không chỉ mất đi một người thân mà còn mất đi điểm tựa đầu tiên để...

KHI ĐÀN ÔNG MÊ MASSAGE HƠN VỢ

  Trong một số mối quan hệ hôn nhân, không ít người vợ đau đớn khi phát hiện chồng mình có thói quen tìm đến các dịch vụ massage "happy ending". Điều này không chỉ là sự phản bội về mặt thể xác, mà còn mang đến cảm giác bị chối bỏ ở mức sâu sắc hơn: “Tại sao anh...

NHỮNG ĐỨA EM GÁI BỊ NGƯỢC ĐÃI TỪ ANH TRAI

Trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình Á Đông đặt nặng vai trò giới tính và thứ bậc, không ít cô gái lớn lên trong bóng tối của người anh trai – người được xem là “trụ cột tương lai” và thường được bênh vực vô điều kiện. Trong khi đó, những đứa em gái lại...

LIỆU PHÁP HYPNOSIS VISUALISATION TRONG TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Hypnosis Visualisation (gợi hình trong trạng thái thôi miên) là một phương pháp trị liệu sử dụng trí tưởng tượng có hướng dẫn trong trạng thái thư giãn sâu hoặc trạng thái thôi miên nhẹ. Trong quá trình này, thân chủ được dẫn dắt tập trung vào các hình ảnh tích cực,...

NỖI SỢ Ở MỘT MÌNH

  Nỗi sợ ở một mình không đơn thuần là cảm giác cô đơn thoáng qua, mà với nhiều người trưởng thành, đó là một nỗi hoảng loạn hiện sinh – cảm giác như chính sự sống bị đe dọa khi không có ai bên cạnh. Những người sợ tách biệt khỏi gia đình, bạn đời hay người họ...

TẠI SAO KHÔNG THOÁT RA MỐI QUAN HỆ ĐỘC HẠI?

  Trong những mối quan hệ có yếu tố thao túng và lạm dụng – dù là về cảm xúc hay thể xác – người mang đặc điểm ái kỷ thường sử dụng một chiến lược rất đặc trưng: trao rồi rút tình cảm một cách thất thường. Lúc thì vồ vập, yêu thương nồng nhiệt, khiến người kia...

NGHIỆN CỜ BẠC – HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI IM LẶNG

Nghiện cờ bạc không đơn thuần là một thói quen xấu hay biểu hiện của sự “yếu đuối”. Nó là một dạng rối loạn hành vi, có cơ chế thần kinh và tâm lý tương tự như nghiện chất kích thích. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết và nhiều định kiến xã hội, cờ bạc vẫn thường bị coi là...

NHỮNG KẺ PHÁ HOẠI TỔ CHỨC CHUYÊN NGHIỆP

Trong môi trường làm việc, không khó để bắt gặp những người âm thầm hoặc công khai phá vỡ cấu trúc chung – chia rẽ nội bộ, lan truyền tin đồn, thụ động-aggressive trong công việc. Họ không hẳn là “người xấu” theo nghĩa đơn giản, mà thường là những cá nhân mang trong...

HỘI CHỨNG MUNCHAUSEN BY PROXY

  Hội chứng Munchausen by proxy (MBP) là một rối loạn tâm thần hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó người chăm sóc – thường là mẹ – cố ý gây tổn thương thể chất hoặc tinh thần cho con cái nhằm thu hút sự quan tâm, lòng thương xót và sự ngưỡng mộ từ người khác. Hành...

LIỆU PHÁP HỆ THỐNG GIA ĐÌNH BÊN TRONG

Liệu pháp Hệ thống Gia đình Bên trong (Internal Family Systems – IFS) là một phương pháp trị liệu tâm lý được phát triển bởi tiến sĩ Richard Schwartz vào đầu những năm 1980. Khi làm việc với thân chủ, ông nhận thấy rằng trong mỗi người không chỉ có một "cái tôi" thống...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...