PHỤC HỒI CƠ THỂ SAU MỘT ĐÊM THIẾU NGỦ

PHỤC HỒI CƠ THỂ SAU MỘT ĐÊM THIẾU NGỦ

 

Thiếu ngủ chính là một trong những vấn đề nhức nhối nhất trong xã hội hiện đại, khi nhịp sống hối hả cuốn ta đi mỗi ngày. Có lẽ đêm qua bạn đã thức khuya để xem một bộ phim mới. Hoặc bạn trằn trọc lăn qua lăn lại đến quá nửa đêm lo lắng về một cuộc họp quan trọng vào sáng hôm sau tại công ty. Giờ thì đồng hồ báo thức đã réo inh ỏi, đầu bạn đau như búa bổ — và tất cả những gì bạn muốn làm là trốn sâu vào trong vỏ bọc của mình.

Tất cả chúng ta đều đã từng gặp tình huống như vậy. Buổi sáng sau một đêm thiếu ngủ thật vô cùng tồi tệ. Nhưng điều đáng mừng là có một vài thủ thuật có thể giúp cơ thể bạn phục hồi nhanh hơn cho một ngày mới. Chúng tôi đã tham khảo lời khuyên của các chuyên gia về cách giúp cơ thể tràn đầy năng lượng trong suốt một ngày mà bạn bị quấy rầy bởi cơn thèm ngủ. Đây là những gì bạn cần làm để phục hồi năng lượng.

Cưỡng lại cơn thèm ngủ

Tiến sĩ Sonia Ancoli-Israel, Giám đốc giáo dục tại Trung tâm Y khoa giấc ngủ UCSD cho biết: “Dù chiều lòng cơ thể bằng một giấc ngủ chính là điều cám dỗ nhất, đó thực sự là việc tồi tệ nhất mà bạn có thể làm. Sự thật là, sau một đêm thiếu ngủ, bạn chỉ nên thay đổi một chút trong nhịp sinh hoạt hàng ngày của mình. Bạn vẫn nên thức dậy vào cùng một thời điểm như mọi ngày khác, dù hôm đó là cuối tuần đi chăng nữa”.

Giữ nguyên thời gian thức dậy vào buổi sáng là bí quyết để duy trì nhịp sinh học của bạn, các mô hình trong các quá trình sinh học ảnh hưởng đến mọi thứ từ năng lượng đến khả năng miễn dịch, chuyển hóa, thậm chí là sự sáng tạo.

Ngủ dậy trễ sẽ làm xáo trộn đồng hồ sinh học của bạn trong suốt ngày hôm đó – và khi đến giờ đi ngủ hàng ngày, bạn có thể không cảm thấy mệt mỏi, từ đó dẫn đến một đêm thiếu ngủ khác nữa. Hơn nữa, việc ngủ thêm vài phút sẽ không làm bạn cảm thấy khỏe hơn. Nó thực sự có thể khiến bạn vật vờ hơn trước nữa đấy.

Ra ngoài

Dùng bữa sáng bên ngoài là một khởi đầu tốt. Và sau đó nếu bạn có thời gian, đi dạo chính là một ý tưởng tuyệt vời, nhớ đừng đeo kính râm.” Mục đích của việc này là để cơ thể bạn đắm mình trong ánh nắng tự nhiên, vốn là tín hiệu để đồng hồ sinh học ngừng sản xuất melatonin –  hormone dẫn đến cơn buồn ngủ – kết quả là bạn sẽ trở nên tỉnh táo hơn.

Ánh sáng mặt trời cũng có thể giúp tâm trạng của bạn tốt hơn. Nó kích hoạt sự giải phóng hormone serotonin giúp bạn phấn chấn hơn và giảm phiền nhiễu vào một buổi sáng bận rộn.

Đừng sử dụng quá nhiều caffeine

Nếu cà phê là một phần không thể thiếu để bắt đầu ngày mới của bạn, hãy tiếp tục nhâm nhi một tách cà phê vào buổi sáng. Nhưng hãy cắt giảm lượng caffeine vào giờ ăn trưa. Dù cà phê  ban đầu có thể giúp bạn cảm thấy khá hơn, các hiệu ứng này sẽ không kéo dài được lâu. Vì vậy, bạn có thể sử dụng một ít caffein để hỗ trợ, nhưng đừng lệ thuộc vào nó cả ngày.

Uống cà phê vào buổi chiều có thể khiến bạn khó ngủ hơn vào đêm hôm đó. Một nghiên cứu về giấc ngủ năm 2013 đã phát hiện ra rằng việc tiêu thụ một lượng caffeine thậm chí 6 giờ trước khi ngủ có thể khiến một người tỉnh táo suốt đêm.

Ngủ trưa 25 phút

Làm một giấc ngủ trưa hoành tráng có vẻ là cách rõ ràng nhất để “bù” cho việc thiếu ngủ vào đêm hôm trước, nhưng nếu ngủ trưa quá sâu, bạn có thể cảm thấy hơi buồn ngủ khi thức dậy. Tệ hơn nữa, một giấc ngủ trưa dài có thể làm xáo trộn nhịp sinh học ngủ của bạn.

Bạn phải tỉnh táo trong một khoảng thời gian nhất định trước khi sẵn sàng cho một giấc ngủ mới. Khi thức dậy sau một giấc ngủ trưa dài, bạn bắt đầu lại từ số không.” Nói cách khác, bạn sẽ không cảm thấy mệt mỏi khi đến giờ đi ngủ, đồng nghĩa với việc bạn sẽ có một đêm thiếu ngủ khác.

Các chuyên gia cho biết nếu bạn cần nghỉ ngơi vào giữa ngày, hãy dành 25 phút ngủ trưa vào khoảng 1 giờ chiều. Thời gian này là đủ để bạn lấy lại năng lượng mà không ảnh hưởng đến giấc ngủ vào ban đêm. (Nếu bạn đang gặp vấn đề với chứng mất ngủ, hãy quên hẳn việc ngủ trưa đi).

Chống lại sự sụt giảm năng lượng vào lúc 3 giờ chiều

Nếu bạn cảm thấy sụt giảm năng lượng, một nghiên cứu trên tạp chí Tâm lý và Hành vi cho thấy 10 phút leo cầu thang giúp thúc đẩy nhiều năng lượng hơn việc sử dụng caffeine trong một lon soda. Vì vậy, hãy đi bộ xuống tầng trệt và leo ngược trở lên, hoặc giúp cơ thể lưu thông máu huyết bằng cách đi bộ nhanh quanh tòa nhà.

Đừng đi ngủ trước khi đến giờ

Sau một đêm thiếu ngủ, vào lúc 7 giờ tối hôm sau, cơ thể của bạn có thể gào thét để được chìm vào giấc ngủ, nhưng hãy cố hết sức để kìm hãm thôi thúc này. Ngay cả khi vô cùng mệt mỏi, bạn vẫn nên tuân theo lịch trình ngủ bình thường của mình. Bởi vì cơ thể của bạn đã quen với việc đi ngủ đúng giờ, nếu bạn ngủ sớm, bạn sẽ chỉ nằm vật vờ đến kiệt sức mà thôi.

Để đảm bảo bạn có thể ngủ đúng giờ, hãy bắt đầu thực hiện một số việc trước đó một vài giờ: tắt nguồn các thiết bị điện tử hoặc đeo một cặp kính chặn ánh sáng xanh và tránh ăn nhiều hoặc uống bia rượu.

Khôi phục năng lượng

Quay lại nhịp sinh hoạt bình thường càng nhanh càng tốt sẽ hạn chế thiệt hại từ một đêm thiếu ngủ. Nhưng nếu thiếu ngủ đã trở thành một vấn đề mãn tính của bạn, bạn có thể cần cân nhắc lại thói quen buổi tối của mình, cắt giảm caffeine, hoặc trao đổi với bác sĩ về việc thử các phương pháp y học.

LILA

Thiếu ngủ chính là một trong những vấn đề nhức nhối nhất trong xã hội hiện đại, khi nhịp sống hối hả cuốn ta đi mỗi ngày. Có lẽ đêm qua bạn đã thức khuya để xem một bộ phim mới. Hoặc bạn trằn trọc lăn qua lăn lại đến quá nửa đêm lo lắng về một cuộc họp quan trọng vào sáng hôm sau tại công ty. Giờ thì đồng hồ báo thức đã réo inh ỏi, đầu bạn đau như búa bổ — và tất cả những gì bạn muốn làm là trốn sâu vào trong vỏ bọc của mình.

Tất cả chúng ta đều đã từng gặp tình huống như vậy. Buổi sáng sau một đêm thiếu ngủ thật vô cùng tồi tệ. Nhưng điều đáng mừng là có một vài thủ thuật có thể giúp cơ thể bạn phục hồi nhanh hơn cho một ngày mới. Chúng tôi đã tham khảo lời khuyên của các chuyên gia về cách giúp cơ thể tràn đầy năng lượng trong suốt một ngày mà bạn bị quấy rầy bởi cơn thèm ngủ. Đây là những gì bạn cần làm để phục hồi năng lượng.

Cưỡng lại cơn thèm ngủ

Tiến sĩ Sonia Ancoli-Israel, Giám đốc giáo dục tại Trung tâm Y khoa giấc ngủ UCSD cho biết: “Dù chiều lòng cơ thể bằng một giấc ngủ chính là điều cám dỗ nhất, đó thực sự là việc tồi tệ nhất mà bạn có thể làm. Sự thật là, sau một đêm thiếu ngủ, bạn chỉ nên thay đổi một chút trong nhịp sinh hoạt hàng ngày của mình. Bạn vẫn nên thức dậy vào cùng một thời điểm như mọi ngày khác, dù hôm đó là cuối tuần đi chăng nữa”.

Giữ nguyên thời gian thức dậy vào buổi sáng là bí quyết để duy trì nhịp sinh học của bạn, các mô hình trong các quá trình sinh học ảnh hưởng đến mọi thứ từ năng lượng đến khả năng miễn dịch, chuyển hóa, thậm chí là sự sáng tạo.

Ngủ dậy trễ sẽ làm xáo trộn đồng hồ sinh học của bạn trong suốt ngày hôm đó – và khi đến giờ đi ngủ hàng ngày, bạn có thể không cảm thấy mệt mỏi, từ đó dẫn đến một đêm thiếu ngủ khác nữa. Hơn nữa, việc ngủ thêm vài phút sẽ không làm bạn cảm thấy khỏe hơn. Nó thực sự có thể khiến bạn vật vờ hơn trước nữa đấy.

Ra ngoài

Dùng bữa sáng bên ngoài là một khởi đầu tốt. Và sau đó nếu bạn có thời gian, đi dạo chính là một ý tưởng tuyệt vời, nhớ đừng đeo kính râm.” Mục đích của việc này là để cơ thể bạn đắm mình trong ánh nắng tự nhiên, vốn là tín hiệu để đồng hồ sinh học ngừng sản xuất melatonin –  hormone dẫn đến cơn buồn ngủ – kết quả là bạn sẽ trở nên tỉnh táo hơn.

Ánh sáng mặt trời cũng có thể giúp tâm trạng của bạn tốt hơn. Nó kích hoạt sự giải phóng hormone serotonin giúp bạn phấn chấn hơn và giảm phiền nhiễu vào một buổi sáng bận rộn.

Đừng sử dụng quá nhiều caffeine

Nếu cà phê là một phần không thể thiếu để bắt đầu ngày mới của bạn, hãy tiếp tục nhâm nhi một tách cà phê vào buổi sáng. Nhưng hãy cắt giảm lượng caffeine vào giờ ăn trưa. Dù cà phê  ban đầu có thể giúp bạn cảm thấy khá hơn, các hiệu ứng này sẽ không kéo dài được lâu. Vì vậy, bạn có thể sử dụng một ít caffein để hỗ trợ, nhưng đừng lệ thuộc vào nó cả ngày.

Uống cà phê vào buổi chiều có thể khiến bạn khó ngủ hơn vào đêm hôm đó. Một nghiên cứu về giấc ngủ năm 2013 đã phát hiện ra rằng việc tiêu thụ một lượng caffeine thậm chí 6 giờ trước khi ngủ có thể khiến một người tỉnh táo suốt đêm.

Ngủ trưa 25 phút

Làm một giấc ngủ trưa hoành tráng có vẻ là cách rõ ràng nhất để “bù” cho việc thiếu ngủ vào đêm hôm trước, nhưng nếu ngủ trưa quá sâu, bạn có thể cảm thấy hơi buồn ngủ khi thức dậy. Tệ hơn nữa, một giấc ngủ trưa dài có thể làm xáo trộn nhịp sinh học ngủ của bạn.

Bạn phải tỉnh táo trong một khoảng thời gian nhất định trước khi sẵn sàng cho một giấc ngủ mới. Khi thức dậy sau một giấc ngủ trưa dài, bạn bắt đầu lại từ số không.” Nói cách khác, bạn sẽ không cảm thấy mệt mỏi khi đến giờ đi ngủ, đồng nghĩa với việc bạn sẽ có một đêm thiếu ngủ khác.

Các chuyên gia cho biết nếu bạn cần nghỉ ngơi vào giữa ngày, hãy dành 25 phút ngủ trưa vào khoảng 1 giờ chiều. Thời gian này là đủ để bạn lấy lại năng lượng mà không ảnh hưởng đến giấc ngủ vào ban đêm. (Nếu bạn đang gặp vấn đề với chứng mất ngủ, hãy quên hẳn việc ngủ trưa đi).

Chống lại sự sụt giảm năng lượng vào lúc 3 giờ chiều

Nếu bạn cảm thấy sụt giảm năng lượng, một nghiên cứu trên tạp chí Tâm lý và Hành vi cho thấy 10 phút leo cầu thang giúp thúc đẩy nhiều năng lượng hơn việc sử dụng caffeine trong một lon soda. Vì vậy, hãy đi bộ xuống tầng trệt và leo ngược trở lên, hoặc giúp cơ thể lưu thông máu huyết bằng cách đi bộ nhanh quanh tòa nhà.

Đừng đi ngủ trước khi đến giờ

Sau một đêm thiếu ngủ, vào lúc 7 giờ tối hôm sau, cơ thể của bạn có thể gào thét để được chìm vào giấc ngủ, nhưng hãy cố hết sức để kìm hãm thôi thúc này. Ngay cả khi vô cùng mệt mỏi, bạn vẫn nên tuân theo lịch trình ngủ bình thường của mình. Bởi vì cơ thể của bạn đã quen với việc đi ngủ đúng giờ, nếu bạn ngủ sớm, bạn sẽ chỉ nằm vật vờ đến kiệt sức mà thôi.

Để đảm bảo bạn có thể ngủ đúng giờ, hãy bắt đầu thực hiện một số việc trước đó một vài giờ: tắt nguồn các thiết bị điện tử hoặc đeo một cặp kính chặn ánh sáng xanh và tránh ăn nhiều hoặc uống bia rượu.

Khôi phục năng lượng

Quay lại nhịp sinh hoạt bình thường càng nhanh càng tốt sẽ hạn chế thiệt hại từ một đêm thiếu ngủ. Nhưng nếu thiếu ngủ đã trở thành một vấn đề mãn tính của bạn, bạn có thể cần cân nhắc lại thói quen buổi tối của mình, cắt giảm caffeine, hoặc trao đổi với bác sĩ về việc thử các phương pháp y học.

LILA

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

KỸ THUẬT TRỊ LIỆU TÂM THỂ

  Somatic therapy – liệu pháp tâm thể – là một phương pháp trị liệu tâm lý tiếp cận con người như một hệ thống tổng thể, nơi tâm trí và cơ thể không thể tách rời. Trọng tâm của phương pháp này là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc, cảm giác cơ thể và hệ thần kinh,...

TRẦM CẢM CƯỜI Ở NGƯỜI TRẺ

  Khi nụ cười che giấu tổn thương Trầm cảm cười (smiling depression) là một hiện tượng tâm lý đặc biệt, khi người mắc trầm cảm vẫn thể hiện ra ngoài một vẻ mặt vui vẻ, lạc quan, năng động. Họ mỉm cười, làm việc, giao tiếp như một người “ổn” – nhưng sâu bên trong...

EMDR – LIỆU PHÁP GIẢI MẪN CẢM VÀ TÁI XỬ LÝ THÔNG QUA CHUYỂN ĐỘNG NHÃN CẦU

  EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing) là gì? Tâm trí con người thường có khả năng tự chữa lành một cách tự nhiên, tương tự như cách cơ thể tự hồi phục. Phần lớn cơ chế ứng phó tự nhiên này diễn ra trong giấc ngủ, đặc biệt là trong giai đoạn...

CĂNG THẲNG CẤP TÍNH

  Căng thẳng cấp tính là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đối diện với nguy hiểm hoặc sự kiện gây sang chấn. Ở giai đoạn này, hệ thần kinh tự động kích hoạt phản ứng chiến đấu, bỏ chạy hoặc đóng băng (fight, flight, freeze), với sự tham gia sâu của vùng PAG...

NGƯỜI LỚN ADHD VỚI CĂNG THẲNG, SANG CHẤN

Người lớn ADHD: Căng thẳng, Sang chấn và Hành trình phục hồi Người lớn có rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường phải đối mặt với mức căng thẳng cao hơn người điển hình và khi trải qua sang chấn, quá trình hồi phục của họ cũng phức tạp và kéo dài hơn. Điều này...

SANG CHẤN THAY ĐỔI CHÚNG TA THẾ NÀO?

Khi an toàn và là chính mình lại trở thành điều nguy hiểm Sang chấn không chỉ là những ký ức về một sự kiện đau thương; nó là cách mà toàn bộ hệ thần kinh của chúng ta học cách tồn tại trong một thế giới từng không an toàn. Với những người từng trải qua sang chấn —...

NGƯỜI THÔNG MINH CHỐNG LẠI MÌNH KHI TRẦM CẢM

Tại sao người thông minh lại tự chống lại bản thân khi bị trầm cảm, lo âu, và có nguy cơ tự hại cao hơn? Nhiều người cho rằng có trí thông minh cao (IQ cao) sẽ giúp con người dễ vượt qua các vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo âu. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều...

NAM GIỚI VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Ai trong chúng ta cũng từng trải qua căng thẳng, nhưng với nam giới, cách họ đối mặt với căng thẳng kéo dài (căng thẳng mãn tính) lại rất khác biệt — và đôi khi khá âm thầm. Thay vì nói ra cảm xúc hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ, nhiều người đàn ông lại chọn cách im...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

THÓI QUEN LÀM HÀI LÒNG NGƯỜI KHÁC

  Trong những tình huống bị đe dọa, hệ thần kinh của chúng ta có thể phản ứng theo ba hướng: chiến đấu (fight), bỏ chạy (flight) hoặc đông cứng (freeze). Trong trạng thái đông cứng, cơ thể rơi vào tình trạng bất động - nhịp tim chậm lại, các cơ trở nên tê liệt,...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

HỘI CHỨNG “CON ÔNG CHÁU CHA”

"Hội chứng con ông cháu cha" là cách nói phổ biến ở Việt Nam để chỉ những người trẻ được sinh ra trong gia đình có địa vị, quyền lực hoặc tài sản giàu có, từ đó nhận được nhiều đặc quyền, bảo bọc quá mức, thậm chí có thể được “trải đường” để thành công. Đây là hiện...

CUỘC ĐỜI LÀ MỘT SÂN KHẤU KHÔNG HỒI KẾT

  Với những người mang đặc điểm của rối loạn nhân cách kịch tính (Histrionic Personality Disorder – HPD), cuộc sống thường được cảm nhận như một sân khấu rộng lớn, nơi họ luôn là nhân vật chính, là trung tâm của mọi ánh nhìn. Họ thường có nhu cầu thể hiện bản...