5 GIAI ĐOẠN TÌNH YÊU

5 GIAI ĐOẠN TÌNH YÊU

 

Tất cả chúng ta đều muốn có một tình yêu thực sự, lâu dài, cho dù đang ở độ tuổi 20, 30, 40, 50, hay xa hơn nữa, nhưng hầu như không có nhiều hiểu biết về các giai đoạn tình yêu. Trên thực tế, có quá nhiều cuộc hôn nhân tan vỡ và hầu hết mọi người không biết tại sao. Họ nhầm tưởng rằng họ đã chọn sai người. Sau khi trải qua quá trình đổ vỡ đầy đau thương, họ bắt đầu nhìn lại. 

Nhưng các chuyên gia thấy rằng hầu hết mọi người không hiểu rõ các giai đoạn tình yêu. Họ không hiểu rằng Giai đoạn 3 không phải là kết thúc mà là khởi đầu thực sự để có được một tình yêu đích thực, bền vững.

Giai đoạn 1: Rơi vào lưới tình

Cạm bẫy tình yêu chính là chiêu trò của tự nhiên để con người lựa chọn một người bạn đời để duy trì nòi giống. Giai đoạn tình yêu này đem đến cảm giác tuyệt vời như vậy bởi vì cơ thể chúng ta ngập tràn các hormone như dopamine, oxytocin, serotonin, testosterone và estrogen. Rơi vào lưới tình cũng khiến chúng ta cảm thấy tuyệt vời bởi vì ta dự đoán tất cả hy vọng và ước mơ của mình về người mình yêu. 

Ta những tưởng rằng họ sẽ thực hiện những mong muốn của mình, đem đến cho chúng ta tất cả những gì mà ta không nhận được khi còn bé, thực hiện tất cả những lời hứa mà hội những người yêu cũ của chúng ta không thực hiện được. Ta chắc chắn rằng cả hai sẽ mãi mãi yêu nhau . Và bởi vì chúng ta bị bao phủ bởi vô vàn “hormone tình yêu”, ta không nhận thức được điều này.

Khi chúng ta đang yêu, chúng ta bỏ ngoài tai tất cả mọi điều cảnh báo như George Bernard Shaw từng nói: “Khi hai người đắm chìm trong niềm đam mê điên rồ nhất, khó hiểu nhất và chóng vánh nhất, họ nguyện thề rằng mình sẽ duy trì trạng thái vui sướng, bất thường và kiệt quệ đó cho đến khi cái chết chia lìa đôi lứa”.

Giai đoạn 2: Trở thành vợ chồng

Ở giai đoạn này, tình yêu trở nên sâu sắc hơn và cả hai thêm gắn kết với nhau. Đây là lúc sinh con đẻ cái và cùng nhau nuôi dạy chúng. Nếu vượt qua giai đoạn nuôi dạy con cái, mối quan hệ đôi lứa sẽ trở nên sâu sắc và phát triển hơn. Đó là thời gian của sự vui vẻ và hạnh phúc. Ta tìm hiểu những gì người bạn đời của mình thích và mở rộng cuộc sống cá nhân để bắt đầu phát triển cuộc sống vợ chồng.

Trong giai đoạn tình yêu này, cảm xúc yêu điên cuồng sẽ giảm đi và thay bằng cảm giác gắn bó hơn với đối phương. Ta cảm thấy ấm áp và gần gũi. Tình dục có thể không hoang dã như trước nhưng lại rất thỏa mãn. Ta cảm thấy an toàn, được chăm sóc, nâng niu và trân trọng. Ta thường nghĩ rằng đây là đỉnh điểm tình yêu và hy vọng nó sẽ tiếp tục mãi mãi. Và tất nhiên rồi, đa số mọi người thường không nhìn thấy sự hiện diện của giai đoạn tình yêu thứ ba.

Giai đoạn 3: Thất vọng

Không ai nói với chúng ta về Giai đoạn 3 trong tình yêu và hôn nhân. Đối với rất nhiều mối quan hệ, đây chính là sự khởi đầu của những đổ vỡ, là lúc mà mọi thứ bắt đầu tệ đi. Nó có thể xảy ra chậm hoặc có thể chớp nhoáng như thể bật công tắc và rồi mọi thứ đều chệch hướng. Ta cảm thấy phiền muộn cả với những điều nhỏ nhặt nhất và cảm thấy ít được yêu thương, chăm sóc như xưa. Ta thấy mình bị mắc kẹt trong mối quan hệ đã từng rất tuyệt diệu ấy và muốn trốn thoát.

Ta trở nên cáu kỉnh hơn, dễ tức giận hay bị tổn thương và thu mình lại. Sự bất mãn cứ tăng dần. Nhiều lần ta tự hỏi người mà mình từng yêu thương cuồng dại ngày xưa đã biến đi đâu mất rồi. Ta nhớ quay quắt những năm tháng yêu đương mà mình từng có nhưng không biết làm cách nào để tìm lại được. Một trong hai muốn thoát khỏi mối quan hệ hoặc đôi khi cả hai tiếp tục bên nhau nhưng không thực sự cảm thấy thân mật.

Đây là lúc chúng ta thường cảm thấy cơ thể yếu đi cả về thể chất, tâm trí và tâm hồn. Thành thật mà nói, có những lúc bạn đau khổ đến mức nghĩ rằng từ bỏ dễ dàng hơn tiếp tục. Nhưng có một câu ngạn ngữ nổi tiếng rằng: “Khi bạn đang đi qua địa ngục, đừng dừng lại.” Điều này có vẻ đúng với giai đoạn này của cuộc sống lứa đôi. 

Mặt tích cực của Giai đoạn 3 là sức nóng của giai đoạn này đốt cháy rất nhiều ảo tưởng của chúng ta về bản thân và đối phương. Ta có cơ hội để thực sự yêu thương và trân trọng người bạn đời “bằng xương bằng thịt” bên cạnh, chứ không phải “người bạn đời lý tưởng mà mình từng vẽ ra”.

Giai đoạn 4: Tạo ra tình yêu đích thực, lâu dài

Một trong những món quà của việc đối mặt với sự bất hạnh ở Giai đoạn 3 là ta có thể nhìn sâu vào những gì gây ra nỗi đau và xung đột. Nghiên cứu cho thấy chắc chắn rằng những tổn thương thời thơ ấu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tình cảm và mối quan hệ của chúng ta. 

Tôi tin rằng mỗi người trong cuộc đời ít nhiều đều có những vết thương lòng. Khi cả hai học được cách để trở thành đồng minh trong việc giúp đỡ lẫn nhau hiểu và chữa lành những vết thương lòng ấy, tình yêu và tiếng cười mà ta nghĩ rằng đã mất sẽ bắt đầu tuôn chảy trở lại. Cả hai bắt đầu nhìn thấy nhau như những người tuyệt vời đã chịu đựng rất nhiều nỗi đau trong quá khứ và tìm đến với nhau để yêu thương và giúp nhau chữa lành vết thương cũ thời thơ ấu.

Không có gì thỏa mãn hơn là ở bên cạnh một người nhìn bạn và yêu bạn vì chính con người bạn. Họ hiểu rằng hành vi gây tổn thương của bạn không phải vì bạn cố ý và không yêu thương họ, mà bởi vì bạn đã từng tổn thương trong quá khứ và quá khứ ấy vẫn chưa ngủ yên trong lòng bạn. Một khi có thể hiểu rõ hơn và chấp nhận người bạn đời của mình, chúng ta có thể học cách yêu bản thân mình sâu sắc hơn bao giờ hết.

Giai đoạn 5: Cùng nhau thay đổi thế giới

Không cần ai nhắc nhở chúng ta cũng biết rằng thế giới còn nhiều điều chưa tốt. Vẫn còn đó nhiều cuộc chiến tranh, khủng bố và xung đột liên tục. Bạo lực chủng tộc dường như xuất hiện ở khắp mọi nơi. Ta tự hỏi liệu rằng con người có thể sống sót thêm bao lâu nữa. Tôi cũng thường tự hỏi bản thân: “Nếu hai người yêu nhau còn không thể chung sống hòa bình với nhau, làm thế nào tạo ra một thế giới yên bình cho tất thảy mọi người được?”

Tôi tin rằng mỗi cặp vợ chồng có cơ hội sử dụng “sức mạnh chung” để giải quyết một số vấn đề của thế giới có tác động đến cuộc sống của họ. Nếu chúng ta có thể học cách vượt qua những khác biệt và tìm thấy tình yêu đích thực, lâu dài trong các mối quan hệ, có lẽ ta có thể cùng nhau hợp sức để tìm thấy tình yêu đích thực, lâu dài trên thế giới.

LILA

Tất cả chúng ta đều muốn có một tình yêu thực sự, lâu dài, cho dù đang ở độ tuổi 20, 30, 40, 50, hay xa hơn nữa, nhưng hầu như không có nhiều hiểu biết về các giai đoạn tình yêu. Trên thực tế, có quá nhiều cuộc hôn nhân tan vỡ và hầu hết mọi người không biết tại sao. Họ nhầm tưởng rằng họ đã chọn sai người. Sau khi trải qua quá trình đổ vỡ đầy đau thương, họ bắt đầu nhìn lại. 

Nhưng các chuyên gia thấy rằng hầu hết mọi người không hiểu rõ các giai đoạn tình yêu. Họ không hiểu rằng Giai đoạn 3 không phải là kết thúc mà là khởi đầu thực sự để có được một tình yêu đích thực, bền vững.

Giai đoạn 1: Rơi vào lưới tình

Cạm bẫy tình yêu chính là chiêu trò của tự nhiên để con người lựa chọn một người bạn đời để duy trì nòi giống. Giai đoạn tình yêu này đem đến cảm giác tuyệt vời như vậy bởi vì cơ thể chúng ta ngập tràn các hormone như dopamine, oxytocin, serotonin, testosterone và estrogen. Rơi vào lưới tình cũng khiến chúng ta cảm thấy tuyệt vời bởi vì ta dự đoán tất cả hy vọng và ước mơ của mình về người mình yêu. 

Ta những tưởng rằng họ sẽ thực hiện những mong muốn của mình, đem đến cho chúng ta tất cả những gì mà ta không nhận được khi còn bé, thực hiện tất cả những lời hứa mà hội những người yêu cũ của chúng ta không thực hiện được. Ta chắc chắn rằng cả hai sẽ mãi mãi yêu nhau . Và bởi vì chúng ta bị bao phủ bởi vô vàn “hormone tình yêu”, ta không nhận thức được điều này.

Khi chúng ta đang yêu, chúng ta bỏ ngoài tai tất cả mọi điều cảnh báo như George Bernard Shaw từng nói: “Khi hai người đắm chìm trong niềm đam mê điên rồ nhất, khó hiểu nhất và chóng vánh nhất, họ nguyện thề rằng mình sẽ duy trì trạng thái vui sướng, bất thường và kiệt quệ đó cho đến khi cái chết chia lìa đôi lứa”.

Giai đoạn 2: Trở thành vợ chồng

Ở giai đoạn này, tình yêu trở nên sâu sắc hơn và cả hai thêm gắn kết với nhau. Đây là lúc sinh con đẻ cái và cùng nhau nuôi dạy chúng. Nếu vượt qua giai đoạn nuôi dạy con cái, mối quan hệ đôi lứa sẽ trở nên sâu sắc và phát triển hơn. Đó là thời gian của sự vui vẻ và hạnh phúc. Ta tìm hiểu những gì người bạn đời của mình thích và mở rộng cuộc sống cá nhân để bắt đầu phát triển cuộc sống vợ chồng.

Trong giai đoạn tình yêu này, cảm xúc yêu điên cuồng sẽ giảm đi và thay bằng cảm giác gắn bó hơn với đối phương. Ta cảm thấy ấm áp và gần gũi. Tình dục có thể không hoang dã như trước nhưng lại rất thỏa mãn. Ta cảm thấy an toàn, được chăm sóc, nâng niu và trân trọng. Ta thường nghĩ rằng đây là đỉnh điểm tình yêu và hy vọng nó sẽ tiếp tục mãi mãi. Và tất nhiên rồi, đa số mọi người thường không nhìn thấy sự hiện diện của giai đoạn tình yêu thứ ba.

Giai đoạn 3: Thất vọng

Không ai nói với chúng ta về Giai đoạn 3 trong tình yêu và hôn nhân. Đối với rất nhiều mối quan hệ, đây chính là sự khởi đầu của những đổ vỡ, là lúc mà mọi thứ bắt đầu tệ đi. Nó có thể xảy ra chậm hoặc có thể chớp nhoáng như thể bật công tắc và rồi mọi thứ đều chệch hướng. Ta cảm thấy phiền muộn cả với những điều nhỏ nhặt nhất và cảm thấy ít được yêu thương, chăm sóc như xưa. Ta thấy mình bị mắc kẹt trong mối quan hệ đã từng rất tuyệt diệu ấy và muốn trốn thoát.

Ta trở nên cáu kỉnh hơn, dễ tức giận hay bị tổn thương và thu mình lại. Sự bất mãn cứ tăng dần. Nhiều lần ta tự hỏi người mà mình từng yêu thương cuồng dại ngày xưa đã biến đi đâu mất rồi. Ta nhớ quay quắt những năm tháng yêu đương mà mình từng có nhưng không biết làm cách nào để tìm lại được. Một trong hai muốn thoát khỏi mối quan hệ hoặc đôi khi cả hai tiếp tục bên nhau nhưng không thực sự cảm thấy thân mật.

Đây là lúc chúng ta thường cảm thấy cơ thể yếu đi cả về thể chất, tâm trí và tâm hồn. Thành thật mà nói, có những lúc bạn đau khổ đến mức nghĩ rằng từ bỏ dễ dàng hơn tiếp tục. Nhưng có một câu ngạn ngữ nổi tiếng rằng: “Khi bạn đang đi qua địa ngục, đừng dừng lại.” Điều này có vẻ đúng với giai đoạn này của cuộc sống lứa đôi. 

Mặt tích cực của Giai đoạn 3 là sức nóng của giai đoạn này đốt cháy rất nhiều ảo tưởng của chúng ta về bản thân và đối phương. Ta có cơ hội để thực sự yêu thương và trân trọng người bạn đời “bằng xương bằng thịt” bên cạnh, chứ không phải “người bạn đời lý tưởng mà mình từng vẽ ra”.

Giai đoạn 4: Tạo ra tình yêu đích thực, lâu dài

Một trong những món quà của việc đối mặt với sự bất hạnh ở Giai đoạn 3 là ta có thể nhìn sâu vào những gì gây ra nỗi đau và xung đột. Nghiên cứu cho thấy chắc chắn rằng những tổn thương thời thơ ấu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tình cảm và mối quan hệ của chúng ta. 

Tôi tin rằng mỗi người trong cuộc đời ít nhiều đều có những vết thương lòng. Khi cả hai học được cách để trở thành đồng minh trong việc giúp đỡ lẫn nhau hiểu và chữa lành những vết thương lòng ấy, tình yêu và tiếng cười mà ta nghĩ rằng đã mất sẽ bắt đầu tuôn chảy trở lại. Cả hai bắt đầu nhìn thấy nhau như những người tuyệt vời đã chịu đựng rất nhiều nỗi đau trong quá khứ và tìm đến với nhau để yêu thương và giúp nhau chữa lành vết thương cũ thời thơ ấu.

Không có gì thỏa mãn hơn là ở bên cạnh một người nhìn bạn và yêu bạn vì chính con người bạn. Họ hiểu rằng hành vi gây tổn thương của bạn không phải vì bạn cố ý và không yêu thương họ, mà bởi vì bạn đã từng tổn thương trong quá khứ và quá khứ ấy vẫn chưa ngủ yên trong lòng bạn. Một khi có thể hiểu rõ hơn và chấp nhận người bạn đời của mình, chúng ta có thể học cách yêu bản thân mình sâu sắc hơn bao giờ hết.

Giai đoạn 5: Cùng nhau thay đổi thế giới

Không cần ai nhắc nhở chúng ta cũng biết rằng thế giới còn nhiều điều chưa tốt. Vẫn còn đó nhiều cuộc chiến tranh, khủng bố và xung đột liên tục. Bạo lực chủng tộc dường như xuất hiện ở khắp mọi nơi. Ta tự hỏi liệu rằng con người có thể sống sót thêm bao lâu nữa. Tôi cũng thường tự hỏi bản thân: “Nếu hai người yêu nhau còn không thể chung sống hòa bình với nhau, làm thế nào tạo ra một thế giới yên bình cho tất thảy mọi người được?”

Tôi tin rằng mỗi cặp vợ chồng có cơ hội sử dụng “sức mạnh chung” để giải quyết một số vấn đề của thế giới có tác động đến cuộc sống của họ. Nếu chúng ta có thể học cách vượt qua những khác biệt và tìm thấy tình yêu đích thực, lâu dài trong các mối quan hệ, có lẽ ta có thể cùng nhau hợp sức để tìm thấy tình yêu đích thực, lâu dài trên thế giới.

LILA

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

KỸ THUẬT TRỊ LIỆU TÂM THỂ

  Somatic therapy – liệu pháp tâm thể – là một phương pháp trị liệu tâm lý tiếp cận con người như một hệ thống tổng thể, nơi tâm trí và cơ thể không thể tách rời. Trọng tâm của phương pháp này là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc, cảm giác cơ thể và hệ thần kinh,...

TRẦM CẢM CƯỜI Ở NGƯỜI TRẺ

  Khi nụ cười che giấu tổn thương Trầm cảm cười (smiling depression) là một hiện tượng tâm lý đặc biệt, khi người mắc trầm cảm vẫn thể hiện ra ngoài một vẻ mặt vui vẻ, lạc quan, năng động. Họ mỉm cười, làm việc, giao tiếp như một người “ổn” – nhưng sâu bên trong...

EMDR – LIỆU PHÁP GIẢI MẪN CẢM VÀ TÁI XỬ LÝ THÔNG QUA CHUYỂN ĐỘNG NHÃN CẦU

  EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing) là gì? Tâm trí con người thường có khả năng tự chữa lành một cách tự nhiên, tương tự như cách cơ thể tự hồi phục. Phần lớn cơ chế ứng phó tự nhiên này diễn ra trong giấc ngủ, đặc biệt là trong giai đoạn...

BỆNH LÝ CỦA SỰ XẤU HỔ

  Xấu hổ là một trong những cảm xúc con người thường né tránh, nhưng lại hiện diện âm thầm trong rất nhiều trải nghiệm đời sống. Khác với cảm giác tội lỗi – thường xuất hiện khi ta làm điều gì đó sai – xấu hổ lại mang một thông điệp sâu hơn: "Tôi sai trái. Tôi...

HỘI CHỨNG VIÊM ĐA RỄ DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN

Một góc nhìn thần kinh – miễn dịch – tâm lý Viêm đa rễ dây thần kinh ngoại biên (như CIDP – Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công nhầm vào lớp vỏ myelin bao quanh các dây thần kinh ngoại biên....

ADHD VÀ PHỔ TỰ KỶ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

  ADHD (Rối loạn tăng động giảm chú ý) và Phổ Tự kỷ (Autism Spectrum Disorder – ASD) thường được xem là những chẩn đoán dành cho trẻ em, nhưng trên thực tế, đây là những khác biệt thần kinh tồn tại suốt đời. Ở người trưởng thành, ADHD và tự kỷ có thể tiếp tục ảnh...

PHỔ TỰ KỶ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

  Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder - ASD) là một tình trạng phát triển thần kinh tồn tại suốt đời, ảnh hưởng đến cách cá nhân cảm nhận, tương tác xã hội, giao tiếp và xử lý thông tin. Khi nói đến người lớn trong phổ tự kỷ, chúng ta cần vượt qua các...

NHỮNG NGƯỜI LÍNH TRỞ VỀ SAU CUỘC CHIẾN

Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn (PTSD) là một trong những hậu quả tâm lý nặng nề nhất mà những người lính phải đối mặt sau chiến tranh. Khi trở về từ chiến trường, họ không chỉ mang theo vết thương trên cơ thể mà còn là những ký ức kinh hoàng ám ảnh dai dẳng: tiếng...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

THÓI QUEN LÀM HÀI LÒNG NGƯỜI KHÁC

  Trong những tình huống bị đe dọa, hệ thần kinh của chúng ta có thể phản ứng theo ba hướng: chiến đấu (fight), bỏ chạy (flight) hoặc đông cứng (freeze). Trong trạng thái đông cứng, cơ thể rơi vào tình trạng bất động - nhịp tim chậm lại, các cơ trở nên tê liệt,...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

HỘI CHỨNG “CON ÔNG CHÁU CHA”

"Hội chứng con ông cháu cha" là cách nói phổ biến ở Việt Nam để chỉ những người trẻ được sinh ra trong gia đình có địa vị, quyền lực hoặc tài sản giàu có, từ đó nhận được nhiều đặc quyền, bảo bọc quá mức, thậm chí có thể được “trải đường” để thành công. Đây là hiện...

CUỘC ĐỜI LÀ MỘT SÂN KHẤU KHÔNG HỒI KẾT

  Với những người mang đặc điểm của rối loạn nhân cách kịch tính (Histrionic Personality Disorder – HPD), cuộc sống thường được cảm nhận như một sân khấu rộng lớn, nơi họ luôn là nhân vật chính, là trung tâm của mọi ánh nhìn. Họ thường có nhu cầu thể hiện bản...

KỸ THUẬT TRỊ LIỆU TÂM THỂ

  Somatic therapy – liệu pháp tâm thể – là một phương pháp trị liệu tâm lý tiếp cận con người như một hệ thống tổng thể, nơi tâm trí và cơ thể không thể tách rời. Trọng tâm của phương pháp này là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc, cảm giác cơ thể và hệ thần kinh,...

TRẦM CẢM CƯỜI Ở NGƯỜI TRẺ

  Khi nụ cười che giấu tổn thương Trầm cảm cười (smiling depression) là một hiện tượng tâm lý đặc biệt, khi người mắc trầm cảm vẫn thể hiện ra ngoài một vẻ mặt vui vẻ, lạc quan, năng động. Họ mỉm cười, làm việc, giao tiếp như một người “ổn” – nhưng sâu bên trong...

EMDR – LIỆU PHÁP GIẢI MẪN CẢM VÀ TÁI XỬ LÝ THÔNG QUA CHUYỂN ĐỘNG NHÃN CẦU

  EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing) là gì? Tâm trí con người thường có khả năng tự chữa lành một cách tự nhiên, tương tự như cách cơ thể tự hồi phục. Phần lớn cơ chế ứng phó tự nhiên này diễn ra trong giấc ngủ, đặc biệt là trong giai đoạn...

BỆNH LÝ CỦA SỰ XẤU HỔ

  Xấu hổ là một trong những cảm xúc con người thường né tránh, nhưng lại hiện diện âm thầm trong rất nhiều trải nghiệm đời sống. Khác với cảm giác tội lỗi – thường xuất hiện khi ta làm điều gì đó sai – xấu hổ lại mang một thông điệp sâu hơn: "Tôi sai trái. Tôi...

HỘI CHỨNG VIÊM ĐA RỄ DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN

Một góc nhìn thần kinh – miễn dịch – tâm lý Viêm đa rễ dây thần kinh ngoại biên (như CIDP – Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công nhầm vào lớp vỏ myelin bao quanh các dây thần kinh ngoại biên....