BA CÁCH TRÁNH XUNG ĐỘT TÌNH CẢM

BA CÁCH TRÁNH XUNG ĐỘT TÌNH CẢM

 

Xung đột chính là thứ không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Đây là thời buổi mà thế giới không ngừng biến đổi. Những vấn đề phức tạp trong chính trị và tính chất ẩn danh của phương tiện truyền thông xã hội khiến cho các cuộc tranh luận vượt quá giới hạn trở nên vô cùng phổ biến hàng ngày.

Mọi người không còn “bất đồng một cách lịch sự” nữa. Bạn hoặc là theo họ hoặc là chống lại họ. Bạn là người giỏi nhất từ ​​trước đến nay hoặc là người tồi tệ nhất.  Hiểu được cách để dừng một cuộc xung đột lại là một vấn đề đáng bàn luận.

Việc có được một cuộc tranh luận mang tính chất xây dựng với mọi người là điều khó khăn, đặc biệt là đối với những người thân thiết. Bởi vì, dù ta có thể phớt lờ các cuộc tranh luận vô bổ trên các phương tiện truyền thông xã hội, bạn phải làm gì nếu đồng nghiệp, người thân trong gia đình, hoặc thậm chí người bạn đời của bạn có quan điểm xã hội hoặc chính trị khiến bạn khó chịu?

Làm thế nào để duy trì một mối quan hệ xã hội và giữ được bình tĩnh mỗi khi bạn nghe người khác nói gì đó xúc phạm? Ngoài việc phản pháo hoặc giữ im lặng thì bạn còn có các lựa chọn nào khác?

BƯỚC MỘT: Tạm dừng để hạ nhiệt

Khi ai đó nói điều gì mang tính công kích trong một cuộc tranh luận, bạn có thể cảm thấy lửa giận sôi sục trong cơ thể (và điều này cũng dễ hiểu). Nhưng đó không phải lúc nào cũng là trạng thái tốt nhất nếu bạn muốn phản ứng lại. Sự thông thái và phẩm chất nổi bật của bạn có thể bị đánh mất theo tông giọng của bạn và bất cứ lời lẽ xúc phạm nào mà bạn ném vào người khác.

Cách tốt nhất để giải quyết những tình huống đó là chỉ cần lùi lại và dành một chút thời gian để tự mình suy ngẫm tránh xảy ra xung đột. (Bạn thậm chí có thể cần phải khiến bản thân xao nhãng trong thời gian ngắn để lấy lại trạng thái tinh thần thoải mái hơn.)

Đó không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối. Bạn chỉ đang làm dịu lại những cảm xúc giận dữ và chờ cho đến khi bản thân không chỉ sẵn sàng nói lý lẽ mà còn sẵn sàng lắng nghe đối phương nhiều hơn nữa.

BƯỚC HAI: Lắng nghe những gì bạn có thể đồng ý

Điều này có thể khó khăn, đặc biệt là nếu đối phương đã nói điều gì đó thực sự quá đáng. Tuy nhiên, nếu có thể, bạn nên cố gắng mở rộng góc nhìn để tìm một số khía cạnh có thể tán đồng được trong lời nói của họ.

Việc này giúp bạn tiếp nhận ý kiến ​​của họ – bạn không đồng ý mà chỉ thể hiện rằng bạn đã nghe họ nói – và nó mang lại cho bạn một điểm chung nho nhỏ để đưa cuộc tranh luận trở về trạng thái bình tĩnh hơn.

Vì vậy, nếu người khác nói gì đó khiến bạn khó chịu về việc nhập cư hoặc về một người bạn chung nào đó của cả hai, hãy cố gắng tìm một số yếu tố tích cực trong những gì họ đang nói (ví dụ: “Tôi có thể hiểu được tại sao điều đó lại khiến bạn lo lắng”) và tiếp tục cuộc nói chuyện từ điểm này.

BƯỚC BA: Thêm bối cảnh của bạn

 

Đây là một bước quan trọng để phát triển từ bước thứ hai. Giả sử bạn đã nỗ lực tìm thấy một số điểm chung với người mà bạn bất đồng quan điểm. Bạn tiếp nhận ý kiến ​​phản đối hoàn toàn của họ, thừa nhận rằng bạn đã nghe họ, và thậm chí còn trích dẫn một yếu tố (nhỏ) trong tuyên bố của họ mà bạn có thể đồng tình.

Bước tiếp theo là lấy cơ sở chung đó và lái nó về một nơi mà bạn có thể đưa ra ý kiến của mình một cách xây dựng và không gây xung đột. Bởi vì cuộc đối thoại của bạn không chỉ liên quan đến việc bạn muốn “dĩ hòa vi quý” hoặc giữ im lặng. Bạn cũng cần phải trung thực với chính mình nữa.

Bạn có thể thêm quan điểm của mình bằng cách lấy sự đồng tình nho nhỏ của bạn – tức là “Tôi có thể thấy tại sao điều đó khiến bạn lo lắng” – và sử dụng nó để đưa ra ý kiến ​​của mình – tức là “Tôi có thể thấy tại sao điều đó lại khiến bạn lo lắng… và đồng thời, tôi thực sự tin rằng …” Việc xác nhận tuyên bố của họ (theo bất kỳ cách nào bạn có thể) tạo cơ hội cho bạn để tìm ra một cách lịch sự, tích cực để đảm bảo rằng quan điểm của bạn cũng sẽ được đối phương lắng nghe.

Vậy câu hỏi đặt ra là ba bước này sẽ luôn đem lại hiệu quả hay không? Đáng tiếc, câu trả lời là KHÔNG. Thỉnh thoảng, một người nào đó sẽ một mực muốn công kích và xúc phạm tới mức bạn sẽ không bao giờ có thể xây dựng và duy trì một cuộc nói chuyện bình tĩnh với họ.

Tuy nhiên, ba bước này sẽ làm tăng đáng kể khả năng các cuộc đối thoại của bạn sẽ vẫn mang tính xây dựng và bạn có thể bỏ đi khi đã cố gắng hết sức để giữ cho cuộc đối thoại cởi mở và mang tính xây dựng. Và đôi khi đó là tất cả những gì bạn có thể làm.

Đọc giả có thể gửi câu hỏi, chia sẻ, đặt lịch tham vấn đến chúng tôi qua email: ladiesofvietnam@gmail.com. Zalo: +848 9934 4478. Chân thành cảm ơn và hẹn gặp các bạn trong những chương trình sắp tới.

Xung đột chính là thứ không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Đây là thời buổi mà thế giới không ngừng biến đổi. Những vấn đề phức tạp trong chính trị và tính chất ẩn danh của phương tiện truyền thông xã hội khiến cho các cuộc tranh luận vượt quá giới hạn trở nên vô cùng phổ biến hàng ngày.

Mọi người không còn “bất đồng một cách lịch sự” nữa. Bạn hoặc là theo họ hoặc là chống lại họ. Bạn là người giỏi nhất từ ​​trước đến nay hoặc là người tồi tệ nhất.  Hiểu được cách để dừng một cuộc xung đột lại là một vấn đề đáng bàn luận.

Việc có được một cuộc tranh luận mang tính chất xây dựng với mọi người là điều khó khăn, đặc biệt là đối với những người thân thiết. Bởi vì, dù ta có thể phớt lờ các cuộc tranh luận vô bổ trên các phương tiện truyền thông xã hội, bạn phải làm gì nếu đồng nghiệp, người thân trong gia đình, hoặc thậm chí người bạn đời của bạn có quan điểm xã hội hoặc chính trị khiến bạn khó chịu?

Làm thế nào để duy trì một mối quan hệ xã hội và giữ được bình tĩnh mỗi khi bạn nghe người khác nói gì đó xúc phạm? Ngoài việc phản pháo hoặc giữ im lặng thì bạn còn có các lựa chọn nào khác?

BƯỚC MỘT: Tạm dừng để hạ nhiệt

Khi ai đó nói điều gì mang tính công kích trong một cuộc tranh luận, bạn có thể cảm thấy lửa giận sôi sục trong cơ thể (và điều này cũng dễ hiểu). Nhưng đó không phải lúc nào cũng là trạng thái tốt nhất nếu bạn muốn phản ứng lại. Sự thông thái và phẩm chất nổi bật của bạn có thể bị đánh mất theo tông giọng của bạn và bất cứ lời lẽ xúc phạm nào mà bạn ném vào người khác.

Cách tốt nhất để giải quyết những tình huống đó là chỉ cần lùi lại và dành một chút thời gian để tự mình suy ngẫm tránh xảy ra xung đột. (Bạn thậm chí có thể cần phải khiến bản thân xao nhãng trong thời gian ngắn để lấy lại trạng thái tinh thần thoải mái hơn.)

Đó không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối. Bạn chỉ đang làm dịu lại những cảm xúc giận dữ và chờ cho đến khi bản thân không chỉ sẵn sàng nói lý lẽ mà còn sẵn sàng lắng nghe đối phương nhiều hơn nữa.

BƯỚC HAI: Lắng nghe những gì bạn có thể đồng ý

Điều này có thể khó khăn, đặc biệt là nếu đối phương đã nói điều gì đó thực sự quá đáng. Tuy nhiên, nếu có thể, bạn nên cố gắng mở rộng góc nhìn để tìm một số khía cạnh có thể tán đồng được trong lời nói của họ.

Việc này giúp bạn tiếp nhận ý kiến ​​của họ – bạn không đồng ý mà chỉ thể hiện rằng bạn đã nghe họ nói – và nó mang lại cho bạn một điểm chung nho nhỏ để đưa cuộc tranh luận trở về trạng thái bình tĩnh hơn.

Vì vậy, nếu người khác nói gì đó khiến bạn khó chịu về việc nhập cư hoặc về một người bạn chung nào đó của cả hai, hãy cố gắng tìm một số yếu tố tích cực trong những gì họ đang nói (ví dụ: “Tôi có thể hiểu được tại sao điều đó lại khiến bạn lo lắng”) và tiếp tục cuộc nói chuyện từ điểm này.

BƯỚC BA: Thêm bối cảnh của bạn

 

Đây là một bước quan trọng để phát triển từ bước thứ hai. Giả sử bạn đã nỗ lực tìm thấy một số điểm chung với người mà bạn bất đồng quan điểm. Bạn tiếp nhận ý kiến ​​phản đối hoàn toàn của họ, thừa nhận rằng bạn đã nghe họ, và thậm chí còn trích dẫn một yếu tố (nhỏ) trong tuyên bố của họ mà bạn có thể đồng tình.

Bước tiếp theo là lấy cơ sở chung đó và lái nó về một nơi mà bạn có thể đưa ra ý kiến của mình một cách xây dựng và không gây xung đột. Bởi vì cuộc đối thoại của bạn không chỉ liên quan đến việc bạn muốn “dĩ hòa vi quý” hoặc giữ im lặng. Bạn cũng cần phải trung thực với chính mình nữa.

Bạn có thể thêm quan điểm của mình bằng cách lấy sự đồng tình nho nhỏ của bạn – tức là “Tôi có thể thấy tại sao điều đó khiến bạn lo lắng” – và sử dụng nó để đưa ra ý kiến ​​của mình – tức là “Tôi có thể thấy tại sao điều đó lại khiến bạn lo lắng… và đồng thời, tôi thực sự tin rằng …” Việc xác nhận tuyên bố của họ (theo bất kỳ cách nào bạn có thể) tạo cơ hội cho bạn để tìm ra một cách lịch sự, tích cực để đảm bảo rằng quan điểm của bạn cũng sẽ được đối phương lắng nghe.

Vậy câu hỏi đặt ra là ba bước này sẽ luôn đem lại hiệu quả hay không? Đáng tiếc, câu trả lời là KHÔNG. Thỉnh thoảng, một người nào đó sẽ một mực muốn công kích và xúc phạm tới mức bạn sẽ không bao giờ có thể xây dựng và duy trì một cuộc nói chuyện bình tĩnh với họ.

Tuy nhiên, ba bước này sẽ làm tăng đáng kể khả năng các cuộc đối thoại của bạn sẽ vẫn mang tính xây dựng và bạn có thể bỏ đi khi đã cố gắng hết sức để giữ cho cuộc đối thoại cởi mở và mang tính xây dựng. Và đôi khi đó là tất cả những gì bạn có thể làm.

Đọc giả có thể gửi câu hỏi, chia sẻ, đặt lịch tham vấn đến chúng tôi qua email: ladiesofvietnam@gmail.com. Zalo: +848 9934 4478. Chân thành cảm ơn và hẹn gặp các bạn trong những chương trình sắp tới.

NGƯỜI CŨ TÌM VỀ

Người xưa có câu “tình cũ không rủ cũng về”, để nói về những mối tình không trọn vẹn, thường làm con người ta dằn vặt, để một ngày ta muốn dang tay ôm lấy cái quá khứ, muốn bù đắp cho người cũ cũng vì ngày đó ta vội vàng đánh mất nhau. Nhưng có phải đó là ta đang yêu...

NHỮNG NGƯỜI ĐÀN ÔNG MỜ NHẠT

Một người chồng, người cha ít nói, ít bày tỏ cảm xúc, hoặc là vùi đầu vào công việc hoặc là sáng xỉn chiều say, hoặc là bùng nổ hoặc là lặng thinh, mất kết nối. Đó là hình ảnh chung về những người đàn ông, những người chú, người cậu nơi tôi sinh ra và lớn lên. Họ có...

BAO NHIÊU MỚI LÀ ĐỦ?

“Liệu tôi có đang làm tốt không? Tôi đang làm theo đúng hướng chứ? Tôi sẽ thành công mà nhỉ” Những câu hỏi luôn xuất hiện mỗi khi cô ấy muốn làm một điều gì, hay được giao nhiệm vụ nào đó. Dù có khả năng để làm nhưng trước khi bắt đầu thực hiện thì những câu nói này...

MONG TỪNG NGÀY CHO ĐẾN GIÁNG SINH

Một mùa Giáng sinh nữa lại về, Sài Gòn mấy hôm nay trời trở lạnh, những cung đường thay sắc áo rực rỡ dưới muôn ngàn ánh đèn lung linh huyền ảo. Đâu đó lúc chiều tà tiếng chuông nhà thờ trong xóm Đạo ngân vang điểm từng hồi chậm rãi, rung rung trong làn sương mỏng gợi...

NGƯỜI ĐẸP VÀ QUÁI THÚ

Người đẹp và Quái thú - Beauty and The Beast, bản hoạt hình được Walt Disney công chiếu năm 1991, là câu chuyện cổ tích kể về mối tình đẹp, thơ mộng nhưng cũng lắm trắc trở giữa Belle dũng cảm, tử tế, kiên nhẫn, vị tha, thông minh, hiếu thảo, không ham mê vật chất và...

SỰ TRÂN TRỌNG TRONG MỐI QUAN HỆ

Hiếm ai ngờ rằng sự thiếu trân trọng chính là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự tan vỡ trong các mối quan hệ. Nhiều người phụ nữ dốc lòng vì chồng vì con, nhưng đổi lại không gì ngoài sự hờ hững. Chắc hẳn không một người phụ nữ nào muốn cái danh hư ảo mang...

06 TIN ĐỒN VỀ ĐÀN ÔNG VÀ PHỤ NỮ

Hãy xem xét 06 tin đồn thường gặp sau đây: Phụ nữ lãng mạn hơn đàn ông Vì đối tượng mà hầu hết tiểu thuyết và hài kịch lãng mạn nhắm tới là khán giả nữ, có thể khó tin nhưng đàn ông thực sự có cái nhìn lãng mạn về tình yêu hơn phụ nữ. Một thước đo lãng mạn được sử...

LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỐI XỬ TỬ TẾ VỚI BẢN THÂN MÌNH HƠN

  Nhiều người lầm rằng sự tự trắc ẩn (Self-Compassion) nghĩa là cho phép chính mình buông thả và tự dối gạt bản thân để trốn tránh trách nhiệm những khi yếu kém hay biếng nhác. Cũng có không ít người nghĩ tự trắc ẩn là phải tự hà khắc với chính mình, phải gạt bỏ...

VƯỢT QUA TRẦM CẢM SAU CHIA TAY 

  MỘT MỐI TÌNH TOXIC Đầu tiên, mối tình này đã sai ngay từ thời điểm bắt đầu và mình biết lỗi lớn là ở mình. Mình đã chấp nhận quen một anh kia một cách quá nhanh, mình thậm chí đã đốt cháy giai đoạn tìm hiểu của cả hai, giai đoạn mà quyết định sự gắn kết của hai...

NGỒI CẠNH NHỮNG CẢM XÚC TIÊU CỰC

  Năm 2020 ghi dấu sự bùng phát của đại dịch COVID-19, khiến chúng ta phải đương đầu với những thứ còn tệ hại hơn là cảm giác tiêu cực thường nhật. Nhiều người buộc phải đối mặt với một tấn bi kịch kinh hoàng của sự sống, khi kẻ mất việc và trở nên vô công rỗi...

GIAO TIẾP TRONG TÌNH YÊU

  Anh ơi, em mệt mỏi quá! Sao thế? … Thôi, không có gì đâu! Ừ. Vậy em nghỉ ngơi cho khỏe. Khi nào em thấy ổn hơn thì mình nói chuyện sau nhé. Anh không hiểu em gì cả! Anh đúng là một kẻ vô tâm. Kịch bản quen thuộc ở nhiều cặp đôi này có lẽ bạn cũng dễ đoán được...

AI KHÔNG THÍCH TẾT?

  Khuôn khổ của một đứa trẻ ngoan  Gần đến Tết, tâm trạng của em cứ lên xuống thất thường. Em sắp được về nhà với vòng tay mẹ sau một năm xa nhà miệt mài học tập. Em nhớ mẹ, nhớ cha, nhớ cả đứa em gái “mít ướt, đụng đâu khóc đó”. Em nhớ những bữa ăn gia đình quây...

CHIẾN THẮNG TRONG CUỘC HẸN ĐẦU TIÊN

  Có thể bạn sẽ không tin, nhưng trong cuộc hẹn hò đầu tiên, một người đàn ông thường chỉ mất khoảng 60 giây để quyết định xem anh ta có muốn có cuộc hẹn thứ hai với bạn không. Thật vậy ư? Chắc chắn rồi! Những khoảnh khắc cực kỳ quan trọng như thế này luôn xảy ra...

KHOẢNG CÁCH NÀO CHO TÌNH YÊU

Tôi có hai anh bạn cứ gặp nhau là than phiền về cô vợ của mình và ao ước rằng vợ của mình giống vợ người kia.  Anh Lâm ngán ngẩm với cô vợ kiểm soát và lệ thuộc quá mức vào mình. Mỗi buổi sáng thức dậy, anh sẽ phải dành ra mười lăm phút để liệt kê chi tiết lịch trình...

TÌM NGƯỜI TỐT HƠN ANH

Tôi nhớ một buổi tối nọ, cô bạn tôi sau khi uống say mèm, đã gục mặt vào lòng tôi và rơi những giọt nước mắt vừa bất lực, vừa đau đớn vì mới chia tay bạn trai sau ba năm gắn bó. Cô ấy nức nở rằng: “Anh ấy bảo tao hãy tìm người tốt hơn. Nhưng anh đâu biết rằng tao sẽ...

NỢ EM HAI TIẾNG “HÔN NHÂN”

Tình yêu mù quáng hay cạm bẫy của tình yêu phần lớn là do chính người trong cuộc tạo ra vì chưa bao giờ bạn chấp nhận sự thật rằng anh không yêu bạn chân thành. Có trăm ngàn lý do để anh còn rong ruổi bên ngoài chẳng hạn như là do còn trẻ, bị hấp dẫn bởi những cái mới...

MỘT CUỘC HÔN NHÂN BỀN VỮNG

Nhiều người cho rằng “Hôn nhân là nấm mồ của tình yêu”, bởi có những cặp đôi dù yêu nhau vô cùng sâu đậm nhưng sau khi về chung một nhà không lâu thì lại quyết định chia lìa đôi ngả. Vốn dĩ, hôn nhân không phải đích đến của tình yêu, mà là khởi đầu cho một hành trình...

NGƯỜI CŨ TÌM VỀ

Người xưa có câu “tình cũ không rủ cũng về”, để nói về những mối tình không trọn vẹn, thường làm con người ta dằn vặt, để một ngày ta muốn dang tay ôm lấy cái quá khứ, muốn bù đắp cho người cũ cũng vì ngày đó ta vội vàng đánh mất nhau. Nhưng có phải đó là ta đang yêu...

NGHI NGỜ CẢM XÚC CỦA ĐỐI PHƯƠNG ?

Những lúc mối quan hệ trở nên tệ đi, chúng ta bắt đầu nghi ngờ rằng liệu người yêu của mình có cảm thấy buồn bực, chán chường giống như mình không. Chúng ta bắt đầu suy nghĩ rằng những lời nói và hành động của họ chứng minh rằng họ không có cảm xúc thực sự đối với ta,...

NHỮNG NGƯỜI ĐÀN ÔNG MỜ NHẠT

Một người chồng, người cha ít nói, ít bày tỏ cảm xúc, hoặc là vùi đầu vào công việc hoặc là sáng xỉn chiều say, hoặc là bùng nổ hoặc là lặng thinh, mất kết nối. Đó là hình ảnh chung về những người đàn ông, những người chú, người cậu nơi tôi sinh ra và lớn lên. Họ có...