NGƯỜI LỚN HỌC GÌ TỪ TRẺ NHỎ

NGƯỜI LỚN HỌC GÌ TỪ TRẺ NHỎ

 

Những điểm mạnh gì ở một đứa bé mà người lớn như chúng ta dường như đã quên? Trẻ nhỏ tự tin hơn, can đảm hơn và tận hưởng cuộc sống nhiều hơn người lớn. Đôi khi tôi có cảm giác là chúng ta dành toàn bộ cuộc sống hiện tại để cố gắng để trở về với phiên bản trẻ em của mình ngày còn nhỏ. Dưới đây là những gì chúng ta có thể học hỏi từ trẻ nhỏ để thổi bùng sức sống mới ở tuổi trưởng thành.

1. Xem mỗi ngày là một khởi đầu mới mẻ

Mỗi người luôn có một cơ hội được gọi là ngày mai. Chẳng phải việc nghĩ rằng ngày mai là một ngày hoàn toàn mới chưa vướng phải lỗi lầm gì rất tuyệt vời hay sao? Chẳng phải cảm giác kết thúc một ngày học ở trường luôn luôn tuyệt vời hay sao?

Kỳ nghỉ hè 3 tháng có vẻ như kéo dài vô tận. Bởi vì khi bạn còn trẻ, mỗi ngày cảm thấy như một cuộc phiêu lưu và một ngày mới nghĩa là bạn có thêm cơ hội kết bạn mới, khám phá những cuộc phiêu lưu mới, học hỏi những điều mới mẻ. Trẻ nhỏ luôn bắt đầu một ngày một cách tươi mới.

2. Theo đuổi sự sáng tạo rất thú vị và hữu ích

“Hạnh phúc nằm ở niềm vui có một thành tựu nào đó và cảm giác phấn khích của nỗ lực sáng tạo.” – Franklin D. Roosevelt

Bạn có thường thấy trẻ nhỏ quên mất chính mình khi chơi một trò sáng tạo trong nhiều giờ liền không? Vẽ tranh, chơi đất sét, xây lâu đài cát với sự chú ý tỉ mỉ đến từng chi tiết. Vì một số lý do, khi con người già đi theo thời gian, chúng ta không còn chú trọng những hoạt động sáng tạo nữa.

Có bao nhiêu người đã trưởng thành ngoài các nghệ sĩ thường xuyên vẽ tranh? Bao nhiêu người còn chơi đất sét hoặc tô tượng chỉ để tận hưởng niềm vui đơn thuần thôi? Có lẽ tôi là một người hiếm hoi nằm trong số này với niềm đam mê tô tượng. Mỗi bức tượng tôi tô đều mất từ 3-4 tiếng đồng hồ với đủ loại sáng tạo từ phối màu, thêm chi tiết, viết chữ, sử dụng kim tuyến… và điều may mắn nhất đối với tôi chính là có một người bạn đời luôn ủng hộ sở thích này của tôi.

Câu hỏi kinh điển mà tôi nhận được từ bạn bè là: “Đến năm 80 tuổi mày còn tô tượng không?”. Tôi khá chắc chắn với câu trả lời của mình, mặc dù không ai tin điều đó cả. Hiện tại tôi còn tìm được thú vui mới trong việc tô màu những tập tranh mua sẵn ở nhà sách rồi dán đầy phòng như một cách trang trí sáng tạo. Hãy tin tôi, sáng tạo có thể khiến bạn cảm thấy đang sống hết mình với từng tế bào trong cơ thể mình. Đừng bao giờ ngừng sáng tạo!

3. Hãy can đảm

“Cuộc sống thu hẹp hoặc mở rộng theo tỷ lệ can đảm của một người.” – Anais Nin.

Hãy hát to lên. Khiêu vũ khi bạn cảm thấy thích. Thế giới của trẻ nhỏ được mở rộng ra vô hạn bởi vì chúng không bị giới hạn bởi nỗi sợ thất bại hay sợ mất mặt. Chúng tiến về phía trước với hy vọng và quyết tâm cao độ. Chúng chưa từng bị đánh bại, chưa từng trải qua thất bại. Chúng ôm lấy cuộc sống bằng đôi tay mở rộng của mình.

Lấy một ví dụ dễ bắt gặp nhất là trẻ nhỏ thường hỏi rất nhiều thứ, và chúng sẽ lặp đi lặp lại cùng câu hỏi đó cho đến khi nhận được câu trả lời. Còn người lớn đôi khi ngại hỏi vì sợ bị đánh giá, nếu đáp lại câu hỏi là sự im lặng từ đối phương thì người lớn cũng thường không hỏi lại lần 2, lần 3 với bao nhiêu suy diễn trong đầu theo kiểu: “Chắc người đó không muốn trả lời mình.”, “Có lẽ câu hỏi của mình ngớ ngẩn quá chăng?”… trong khi sự thật đôi khi chỉ đơn giản là đối phương đang tập trung việc gì đó và không nghe thấy bạn hỏi mà thôi.

4. Cười mỗi ngày

“Một ngày không có tiếng cười là một ngày lãng phí.” – Charlie Chaplin

Trẻ nhỏ có khả năng phi thường để tìm thấy niềm vui từ cuộc sống xung quanh. Chỉ cần xem sự hài hước mà một đứa trẻ có thể tìm thấy trong một trung tâm mua sắm hoặc tại công viên. Chúng nhìn thấy những hành động vui nhộn ở khắp mọi nơi.

5. Hãy năng vận động

Chơi đùa giúp chúng ta được tiếp thêm năng lượng và sức sống, giảm bớt gánh nặng, làm mới các giác quan tự nhiên và mở ra những khả năng mới trong cuộc sống.

Khi bạn còn trẻ, chơi đùa bên ngoài là hoạt động đặc biệt nhất trong ngày của bạn. Bạn sẽ chạy ra ngoài và rượt đuổi cùng lũ bạn cho đến khi thở hết hơi và hai gò má ửng hồng. Bạn sẽ không ngần ngại mà lộn mèo và không bao giờ nghĩ nó là một hình thức “tập thể dục” mà chỉ đơn giản là chơi đùa thôi. Và chuyện này thật vui. Biết cách chơi đùa vui vẻ cũng có thể xem là một loại tài năng.

6. Nuôi dưỡng tình bạn

Trong sự ngọt ngào của tình bạn là tiếng cười, và niềm vui được chia sẻ. Vì trong những điều nhỏ nhặt mà trái tim tìm thấy vào buổi sáng và được làm mới.

Trẻ nhỏ tìm thấy niềm vui thật sự khi chơi cùng với bạn bè và chúng thích làm những cái mới. Chúng tham gia các đội bóng, đi đến một bữa tiệc sinh nhật, bắt đầu đến trường mới. Đây là tất cả những cách mà trẻ nhỏ kết bạn mới. Trẻ em tuân thủ phương châm “càng nhiều càng tốt”, và người lớn cũng nên như vậy.

7. Hãy là anh hùng

Trên tất cả, hãy là nữ anh hùng trong cuộc sống của chính bạn, chứ đừng là nạn nhân. Khi một đứa trẻ kể một câu chuyện trong trường học hoặc sân bóng đá, nó thường là anh hùng trong câu chuyện đó. Thế giới xoay quanh trẻ nhỏ.

Khi con người già đi, chúng ta không muốn bị người khác đánh giá là ngạo mạn hay tự kỷ, vì vậy ta tự giấu bớt những thành tựu trong cuộc sống và không muốn khoe khoang. Chúng ta hạ mình để làm cho người khác thoải mái hoặc thân thiết hơn với mình. Nhưng khi làm như vậy, chúng ta thường trở nên tự ti hơn và đánh mất chính mình.

8. Những vết sẹo là huân chương danh dự

Đối với một đứa trẻ, mỗi một vết sẹo được xem là huân chương cho sự đấu tranh. Khi một đứa trẻ bị gãy xương phải bó bột, tất cả mọi người sẽ ký tên lên đó. Nó trở thành siêu sao của lớp, người đã sống sót sau cảnh hiểm nghèo. Nếu nó bị ngã và bị thương, mọi người đều muốn nhìn thấy vết sẹo. Trẻ nhỏ tự hào vì nó.

Khi chúng ta già đi, chúng ta che giấu vết sẹo của mình, những vết thương (kể cả vết thương lòng) thường trở thành bí mật của chúng ta. Chúng ta không muốn bị coi là yếu đuối hay đáng thương, vì vậy ta không nói cho người khác biết mình bị đau ở đâu. Nhưng những gì trẻ nhỏ dạy ta chính là những vết sẹo không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối, vết sẹo là dấu hiệu của sức mạnh và sự sống còn. Là một câu chuyện để kể, một thành tựu.

9. Hãy thử những điều mới

Người đàn ông không thể khám phá đại dương mới trừ khi anh ta có can đảm để nhìn cảnh bờ biển mất hút trong mắt mình.

Trẻ em không ngại chơi một môn thể thao chưa bao giờ thử trước đây. Chúng sẽ nhảy trên tấm bạt lò xo, lặn xuống hồ bơi hoặc trượt tuyết xuống một ngọn núi dù đây là những việc hoàn toàn lạ lẫm.

Là người lớn, chúng ta sợ những thứ mình không biết trước. Chúng ta duy trì cảm giác an toàn trong khu vực thoải mái của mình và hiếm khi mạo hiểm ra ngoài. Phiêu lưu sẽ khơi gợi sự phấn khởi và đánh thức bầu nhiệt huyết của bạn.

10. Quan tâm đến những điều tưởng chừng rất nhỏ

Hãy tận hưởng những điều nhỏ nhoi bình dị nhất, bởi một ngày nào đó nhìn lại bạn sẽ nhận ra chúng là những điều lớn lao.

Cháu gái của tôi thích ngắm những con chim nhỏ chạy tới lui ở mép nước. Cô bé chú ý đến những đôi chân bé xíu của những chú chim và rằng lũ chim có thể chạy dọc trên bờ cát nhanh đến thế nào. Một điều tưởng chừng đơn giản lại đem đến cho cô bé niềm vui to lớn và cảm hứng sâu sắc. Lần gần nhất bạn dừng lại để ý thấy những phép lạ nhỏ bé xung quanh mình trong đời sống hàng ngày là khi nào? Cuộc sống sẽ đẹp hơn bao nhiêu nếu chúng ta có thể thấy những phép màu này một lần nữa, phải không?

LILA

Những điểm mạnh gì ở một đứa bé mà người lớn như chúng ta dường như đã quên? Trẻ nhỏ tự tin hơn, can đảm hơn và tận hưởng cuộc sống nhiều hơn người lớn. Đôi khi tôi có cảm giác là chúng ta dành toàn bộ cuộc sống hiện tại để cố gắng để trở về với phiên bản trẻ em của mình ngày còn nhỏ. Dưới đây là những gì chúng ta có thể học hỏi từ trẻ nhỏ để thổi bùng sức sống mới ở tuổi trưởng thành.

1. Xem mỗi ngày là một khởi đầu mới mẻ

Mỗi người luôn có một cơ hội được gọi là ngày mai. Chẳng phải việc nghĩ rằng ngày mai là một ngày hoàn toàn mới chưa vướng phải lỗi lầm gì rất tuyệt vời hay sao? Chẳng phải cảm giác kết thúc một ngày học ở trường luôn luôn tuyệt vời hay sao?

Kỳ nghỉ hè 3 tháng có vẻ như kéo dài vô tận. Bởi vì khi bạn còn trẻ, mỗi ngày cảm thấy như một cuộc phiêu lưu và một ngày mới nghĩa là bạn có thêm cơ hội kết bạn mới, khám phá những cuộc phiêu lưu mới, học hỏi những điều mới mẻ. Trẻ nhỏ luôn bắt đầu một ngày một cách tươi mới.

2. Theo đuổi sự sáng tạo rất thú vị và hữu ích

“Hạnh phúc nằm ở niềm vui có một thành tựu nào đó và cảm giác phấn khích của nỗ lực sáng tạo.” – Franklin D. Roosevelt

Bạn có thường thấy trẻ nhỏ quên mất chính mình khi chơi một trò sáng tạo trong nhiều giờ liền không? Vẽ tranh, chơi đất sét, xây lâu đài cát với sự chú ý tỉ mỉ đến từng chi tiết. Vì một số lý do, khi con người già đi theo thời gian, chúng ta không còn chú trọng những hoạt động sáng tạo nữa.

Có bao nhiêu người đã trưởng thành ngoài các nghệ sĩ thường xuyên vẽ tranh? Bao nhiêu người còn chơi đất sét hoặc tô tượng chỉ để tận hưởng niềm vui đơn thuần thôi? Có lẽ tôi là một người hiếm hoi nằm trong số này với niềm đam mê tô tượng. Mỗi bức tượng tôi tô đều mất từ 3-4 tiếng đồng hồ với đủ loại sáng tạo từ phối màu, thêm chi tiết, viết chữ, sử dụng kim tuyến… và điều may mắn nhất đối với tôi chính là có một người bạn đời luôn ủng hộ sở thích này của tôi.

Câu hỏi kinh điển mà tôi nhận được từ bạn bè là: “Đến năm 80 tuổi mày còn tô tượng không?”. Tôi khá chắc chắn với câu trả lời của mình, mặc dù không ai tin điều đó cả. Hiện tại tôi còn tìm được thú vui mới trong việc tô màu những tập tranh mua sẵn ở nhà sách rồi dán đầy phòng như một cách trang trí sáng tạo. Hãy tin tôi, sáng tạo có thể khiến bạn cảm thấy đang sống hết mình với từng tế bào trong cơ thể mình. Đừng bao giờ ngừng sáng tạo!

3. Hãy can đảm

“Cuộc sống thu hẹp hoặc mở rộng theo tỷ lệ can đảm của một người.” – Anais Nin.

Hãy hát to lên. Khiêu vũ khi bạn cảm thấy thích. Thế giới của trẻ nhỏ được mở rộng ra vô hạn bởi vì chúng không bị giới hạn bởi nỗi sợ thất bại hay sợ mất mặt. Chúng tiến về phía trước với hy vọng và quyết tâm cao độ. Chúng chưa từng bị đánh bại, chưa từng trải qua thất bại. Chúng ôm lấy cuộc sống bằng đôi tay mở rộng của mình.

Lấy một ví dụ dễ bắt gặp nhất là trẻ nhỏ thường hỏi rất nhiều thứ, và chúng sẽ lặp đi lặp lại cùng câu hỏi đó cho đến khi nhận được câu trả lời. Còn người lớn đôi khi ngại hỏi vì sợ bị đánh giá, nếu đáp lại câu hỏi là sự im lặng từ đối phương thì người lớn cũng thường không hỏi lại lần 2, lần 3 với bao nhiêu suy diễn trong đầu theo kiểu: “Chắc người đó không muốn trả lời mình.”, “Có lẽ câu hỏi của mình ngớ ngẩn quá chăng?”… trong khi sự thật đôi khi chỉ đơn giản là đối phương đang tập trung việc gì đó và không nghe thấy bạn hỏi mà thôi.

4. Cười mỗi ngày

“Một ngày không có tiếng cười là một ngày lãng phí.” – Charlie Chaplin

Trẻ nhỏ có khả năng phi thường để tìm thấy niềm vui từ cuộc sống xung quanh. Chỉ cần xem sự hài hước mà một đứa trẻ có thể tìm thấy trong một trung tâm mua sắm hoặc tại công viên. Chúng nhìn thấy những hành động vui nhộn ở khắp mọi nơi.

5. Hãy năng vận động

Chơi đùa giúp chúng ta được tiếp thêm năng lượng và sức sống, giảm bớt gánh nặng, làm mới các giác quan tự nhiên và mở ra những khả năng mới trong cuộc sống.

Khi bạn còn trẻ, chơi đùa bên ngoài là hoạt động đặc biệt nhất trong ngày của bạn. Bạn sẽ chạy ra ngoài và rượt đuổi cùng lũ bạn cho đến khi thở hết hơi và hai gò má ửng hồng. Bạn sẽ không ngần ngại mà lộn mèo và không bao giờ nghĩ nó là một hình thức “tập thể dục” mà chỉ đơn giản là chơi đùa thôi. Và chuyện này thật vui. Biết cách chơi đùa vui vẻ cũng có thể xem là một loại tài năng.

6. Nuôi dưỡng tình bạn

Trong sự ngọt ngào của tình bạn là tiếng cười, và niềm vui được chia sẻ. Vì trong những điều nhỏ nhặt mà trái tim tìm thấy vào buổi sáng và được làm mới.

Trẻ nhỏ tìm thấy niềm vui thật sự khi chơi cùng với bạn bè và chúng thích làm những cái mới. Chúng tham gia các đội bóng, đi đến một bữa tiệc sinh nhật, bắt đầu đến trường mới. Đây là tất cả những cách mà trẻ nhỏ kết bạn mới. Trẻ em tuân thủ phương châm “càng nhiều càng tốt”, và người lớn cũng nên như vậy.

7. Hãy là anh hùng

Trên tất cả, hãy là nữ anh hùng trong cuộc sống của chính bạn, chứ đừng là nạn nhân. Khi một đứa trẻ kể một câu chuyện trong trường học hoặc sân bóng đá, nó thường là anh hùng trong câu chuyện đó. Thế giới xoay quanh trẻ nhỏ.

Khi con người già đi, chúng ta không muốn bị người khác đánh giá là ngạo mạn hay tự kỷ, vì vậy ta tự giấu bớt những thành tựu trong cuộc sống và không muốn khoe khoang. Chúng ta hạ mình để làm cho người khác thoải mái hoặc thân thiết hơn với mình. Nhưng khi làm như vậy, chúng ta thường trở nên tự ti hơn và đánh mất chính mình.

8. Những vết sẹo là huân chương danh dự

Đối với một đứa trẻ, mỗi một vết sẹo được xem là huân chương cho sự đấu tranh. Khi một đứa trẻ bị gãy xương phải bó bột, tất cả mọi người sẽ ký tên lên đó. Nó trở thành siêu sao của lớp, người đã sống sót sau cảnh hiểm nghèo. Nếu nó bị ngã và bị thương, mọi người đều muốn nhìn thấy vết sẹo. Trẻ nhỏ tự hào vì nó.

Khi chúng ta già đi, chúng ta che giấu vết sẹo của mình, những vết thương (kể cả vết thương lòng) thường trở thành bí mật của chúng ta. Chúng ta không muốn bị coi là yếu đuối hay đáng thương, vì vậy ta không nói cho người khác biết mình bị đau ở đâu. Nhưng những gì trẻ nhỏ dạy ta chính là những vết sẹo không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối, vết sẹo là dấu hiệu của sức mạnh và sự sống còn. Là một câu chuyện để kể, một thành tựu.

9. Hãy thử những điều mới

Người đàn ông không thể khám phá đại dương mới trừ khi anh ta có can đảm để nhìn cảnh bờ biển mất hút trong mắt mình.

Trẻ em không ngại chơi một môn thể thao chưa bao giờ thử trước đây. Chúng sẽ nhảy trên tấm bạt lò xo, lặn xuống hồ bơi hoặc trượt tuyết xuống một ngọn núi dù đây là những việc hoàn toàn lạ lẫm.

Là người lớn, chúng ta sợ những thứ mình không biết trước. Chúng ta duy trì cảm giác an toàn trong khu vực thoải mái của mình và hiếm khi mạo hiểm ra ngoài. Phiêu lưu sẽ khơi gợi sự phấn khởi và đánh thức bầu nhiệt huyết của bạn.

10. Quan tâm đến những điều tưởng chừng rất nhỏ

Hãy tận hưởng những điều nhỏ nhoi bình dị nhất, bởi một ngày nào đó nhìn lại bạn sẽ nhận ra chúng là những điều lớn lao.

Cháu gái của tôi thích ngắm những con chim nhỏ chạy tới lui ở mép nước. Cô bé chú ý đến những đôi chân bé xíu của những chú chim và rằng lũ chim có thể chạy dọc trên bờ cát nhanh đến thế nào. Một điều tưởng chừng đơn giản lại đem đến cho cô bé niềm vui to lớn và cảm hứng sâu sắc. Lần gần nhất bạn dừng lại để ý thấy những phép lạ nhỏ bé xung quanh mình trong đời sống hàng ngày là khi nào? Cuộc sống sẽ đẹp hơn bao nhiêu nếu chúng ta có thể thấy những phép màu này một lần nữa, phải không?

LILA

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

KỸ THUẬT TRỊ LIỆU TÂM THỂ

  Somatic therapy – liệu pháp tâm thể – là một phương pháp trị liệu tâm lý tiếp cận con người như một hệ thống tổng thể, nơi tâm trí và cơ thể không thể tách rời. Trọng tâm của phương pháp này là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc, cảm giác cơ thể và hệ thần kinh,...

TRẦM CẢM CƯỜI Ở NGƯỜI TRẺ

  Khi nụ cười che giấu tổn thương Trầm cảm cười (smiling depression) là một hiện tượng tâm lý đặc biệt, khi người mắc trầm cảm vẫn thể hiện ra ngoài một vẻ mặt vui vẻ, lạc quan, năng động. Họ mỉm cười, làm việc, giao tiếp như một người “ổn” – nhưng sâu bên trong...

EMDR – LIỆU PHÁP GIẢI MẪN CẢM VÀ TÁI XỬ LÝ THÔNG QUA CHUYỂN ĐỘNG NHÃN CẦU

  EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing) là gì? Tâm trí con người thường có khả năng tự chữa lành một cách tự nhiên, tương tự như cách cơ thể tự hồi phục. Phần lớn cơ chế ứng phó tự nhiên này diễn ra trong giấc ngủ, đặc biệt là trong giai đoạn...

BỆNH LÝ CỦA SỰ XẤU HỔ

  Xấu hổ là một trong những cảm xúc con người thường né tránh, nhưng lại hiện diện âm thầm trong rất nhiều trải nghiệm đời sống. Khác với cảm giác tội lỗi – thường xuất hiện khi ta làm điều gì đó sai – xấu hổ lại mang một thông điệp sâu hơn: "Tôi sai trái. Tôi...

HỘI CHỨNG VIÊM ĐA RỄ DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN

Một góc nhìn thần kinh – miễn dịch – tâm lý Viêm đa rễ dây thần kinh ngoại biên (như CIDP – Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công nhầm vào lớp vỏ myelin bao quanh các dây thần kinh ngoại biên....

ADHD VÀ PHỔ TỰ KỶ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

  ADHD (Rối loạn tăng động giảm chú ý) và Phổ Tự kỷ (Autism Spectrum Disorder – ASD) thường được xem là những chẩn đoán dành cho trẻ em, nhưng trên thực tế, đây là những khác biệt thần kinh tồn tại suốt đời. Ở người trưởng thành, ADHD và tự kỷ có thể tiếp tục ảnh...

PHỔ TỰ KỶ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

  Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder - ASD) là một tình trạng phát triển thần kinh tồn tại suốt đời, ảnh hưởng đến cách cá nhân cảm nhận, tương tác xã hội, giao tiếp và xử lý thông tin. Khi nói đến người lớn trong phổ tự kỷ, chúng ta cần vượt qua các...

NHỮNG NGƯỜI LÍNH TRỞ VỀ SAU CUỘC CHIẾN

Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn (PTSD) là một trong những hậu quả tâm lý nặng nề nhất mà những người lính phải đối mặt sau chiến tranh. Khi trở về từ chiến trường, họ không chỉ mang theo vết thương trên cơ thể mà còn là những ký ức kinh hoàng ám ảnh dai dẳng: tiếng...

NAM GIỚI VÀ HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI MÌNH

  Căng thẳng và sang chấn là hai trạng thái có khả năng âm thầm định hình hành vi, đặc biệt là ở những người mang trong mình nhiều niềm tin tiêu cực về bản thân. Ở nhiều nam giới, khi đối mặt với áp lực quá mức từ công việc, mối quan hệ, hoặc sự kỳ vọng xã hội về...

CĂNG CƠ CẢM XÚC TỪ CĂNG THẲNG VÀ SANG CHẤN

  Căng cơ cảm xúc là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt trong các bối cảnh căng thẳng kéo dài, sang chấn hoặc rối loạn điều hòa cảm xúc. Khi cảm xúc bị kìm nén hoặc không thể giải phóng đúng cách, cơ thể thường "giữ" lại cảm xúc dưới dạng căng cơ, co...

TẠI SAO TA ĐÔNG CỨNG

  Tại sao ta “đông cứng” và cố làm hài lòng người khác khi lớn lên trong môi trường không an toàn Khi chúng ta sống trong một môi trường đầy căng thẳng như gia đình có bạo hành, la mắng, kiểm soát hoặc bị bỏ mặc, cơ thể và não bộ sẽ dần hình thành những cách đặc...

THÓI QUEN LÀM HÀI LÒNG NGƯỜI KHÁC

  Trong những tình huống bị đe dọa, hệ thần kinh của chúng ta có thể phản ứng theo ba hướng: chiến đấu (fight), bỏ chạy (flight) hoặc đông cứng (freeze). Trong trạng thái đông cứng, cơ thể rơi vào tình trạng bất động - nhịp tim chậm lại, các cơ trở nên tê liệt,...

LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  Khi cơ thể không còn là nơi an toàn Lạc nội mạc tử cung không chỉ là một bệnh phụ khoa. Đó là một trải nghiệm sống toàn thân, toàn tâm – nơi người phụ nữ không chỉ đối mặt với cơn đau thể xác kéo dài, mà còn sống chung với nỗi bất an, mệt mỏi, và cảm giác cô...

HỘI CHỨNG NHỮNG ĐỨA TRẺ “ZOOMBIE”

  Khi mạng xã hội làm trầm trọng thêm ADHD Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ “hội chứng những đứa trẻ zombie” được sử dụng để mô tả hình ảnh những đứa trẻ trở nên đờ đẫn, mất khả năng tập trung, và phản ứng chậm chạp sau thời gian dài tiếp xúc với màn hình,...

KHI XẤU HỔ TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON GÁI

  Trong quá trình làm việc trị liệu với phụ nữ, một trong những điều khiến người ta day dứt nhất không phải là những tổn thương cụ thể, mà là cảm giác xấu hổ bám rễ vào tận sâu bên trong. Nhiều phụ nữ mang trong mình cảm giác rằng sự tồn tại của họ là một điều...

KHI ĐÀN ÔNG “YẾU SINH LÝ” VÌ TÂM LÝ

  Tình trạng “yếu sinh lý” ở nam giới – đặc biệt là khó cương cứng hoặc xuất tinh sớm khi gần gũi với người mình yêu – thường khiến người trong cuộc cảm thấy xấu hổ, mất tự tin, thậm chí là hoang mang. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp được ghi nhận rằng người đàn...

CĂNG THẲNG MÃN TÍNH VÀ BỆNH CƯỜNG GIÁP

GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ TÂM – THÂN – KINH Cường giáp (hyperthyroidism) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá mức hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), khiến cơ thể rơi vào trạng thái “tăng tốc” kéo dài. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như hồi hộp, mất...

U NANG VÀ CĂNG THẲNG MÃN TÍNH

  NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH TÂM – THÂN – KINH U nang buồng trứng là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Phần lớn u nang lành tính, nhưng trong một số trường hợp, chúng có thể gây rối loạn nội tiết, đau vùng chậu, rối loạn kinh nguyệt...

KHI BẠN YÊU MỘT NGƯỜI “ÁI KỶ”

Yêu một người mắc rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic Personality Disorder – NPD) không chỉ là một hành trình đầy mâu thuẫn và tổn thương, mà còn có thể khiến bạn đánh mất chính mình. Mối quan hệ ấy có thể bắt đầu bằng sự quyến rũ mạnh mẽ – bạn cảm thấy được chú ý,...

PHÂN LY – KHI NỖI ĐAU TRỞ NÊN “BÌNH THƯỜNG”

​ Có những người sống qua đau khổ mà không hề biết rằng mình đang đau. Không phải vì nỗi đau nhỏ bé hay dễ chịu – mà vì họ đã sống quá lâu trong nó, đến mức cảm giác ấy trở thành điều "bình thường", quen thuộc như hơi thở. Đó là biểu hiện sâu sắc của hiện tượng phân...

NHỮNG KẺ THÍCH “GIẢI CỨU” HÔN NHÂN NGƯỜI KHÁC

  Rối loạn nhân cách là một nhóm các dạng suy nghĩ, hành vi và cảm xúc không linh hoạt, cứng nhắc, gây ra nhiều khó khăn trong quan hệ cá nhân và xã hội. Các loại rối loạn nhân cách như rối loạn nhân cách phụ thuộc, rối loạn nhân cách ranh giới (borderline...

HỘI CHỨNG “CON ÔNG CHÁU CHA”

"Hội chứng con ông cháu cha" là cách nói phổ biến ở Việt Nam để chỉ những người trẻ được sinh ra trong gia đình có địa vị, quyền lực hoặc tài sản giàu có, từ đó nhận được nhiều đặc quyền, bảo bọc quá mức, thậm chí có thể được “trải đường” để thành công. Đây là hiện...

CUỘC ĐỜI LÀ MỘT SÂN KHẤU KHÔNG HỒI KẾT

  Với những người mang đặc điểm của rối loạn nhân cách kịch tính (Histrionic Personality Disorder – HPD), cuộc sống thường được cảm nhận như một sân khấu rộng lớn, nơi họ luôn là nhân vật chính, là trung tâm của mọi ánh nhìn. Họ thường có nhu cầu thể hiện bản...

KỸ THUẬT TRỊ LIỆU TÂM THỂ

  Somatic therapy – liệu pháp tâm thể – là một phương pháp trị liệu tâm lý tiếp cận con người như một hệ thống tổng thể, nơi tâm trí và cơ thể không thể tách rời. Trọng tâm của phương pháp này là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc, cảm giác cơ thể và hệ thần kinh,...

TRẦM CẢM CƯỜI Ở NGƯỜI TRẺ

  Khi nụ cười che giấu tổn thương Trầm cảm cười (smiling depression) là một hiện tượng tâm lý đặc biệt, khi người mắc trầm cảm vẫn thể hiện ra ngoài một vẻ mặt vui vẻ, lạc quan, năng động. Họ mỉm cười, làm việc, giao tiếp như một người “ổn” – nhưng sâu bên trong...

EMDR – LIỆU PHÁP GIẢI MẪN CẢM VÀ TÁI XỬ LÝ THÔNG QUA CHUYỂN ĐỘNG NHÃN CẦU

  EMDR (Eye Movement Desensitization and Reprocessing) là gì? Tâm trí con người thường có khả năng tự chữa lành một cách tự nhiên, tương tự như cách cơ thể tự hồi phục. Phần lớn cơ chế ứng phó tự nhiên này diễn ra trong giấc ngủ, đặc biệt là trong giai đoạn...

BỆNH LÝ CỦA SỰ XẤU HỔ

  Xấu hổ là một trong những cảm xúc con người thường né tránh, nhưng lại hiện diện âm thầm trong rất nhiều trải nghiệm đời sống. Khác với cảm giác tội lỗi – thường xuất hiện khi ta làm điều gì đó sai – xấu hổ lại mang một thông điệp sâu hơn: "Tôi sai trái. Tôi...

HỘI CHỨNG VIÊM ĐA RỄ DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN

Một góc nhìn thần kinh – miễn dịch – tâm lý Viêm đa rễ dây thần kinh ngoại biên (như CIDP – Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công nhầm vào lớp vỏ myelin bao quanh các dây thần kinh ngoại biên....